Di sản văn hóa là một trong những yếu tố góp phần làm đa dạng, phong phú nét đẹp văn hóa của nhân loại. Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ làm rõ khái niệm về di sản văn hóa cũng như giá trị mà di sản văn hóa mang lại.
Di sản văn hóa phi vật thể là gì? Kể tên các di sản này tại Việt Nam và các vấn đề khác liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể sẽ được Luật Minh Khuê cung cấp và phân tích cụ thể:
Những thành tựu văn hóa cổ đại là tiền đề cho sự phát triển của nhân loại hôm nay và mai sau. Vậy những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây là gì? Gồm những nét đặc trưng ra sao? Luật Minh Khuê xin cung cấp các bạn đọc thông qua bài viết sau đây:
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được thừa kế từ các thế hệ trước. Vậy thì có mấy loại di sản văn hóa? Cho ví dụ về di sản văn hóa?
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, đạo đức nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành di sản văn hóa như thế nào? Quy định về xếp lương đối với viên chức ngành di sản văn hóa như thế nào? Luật Minh Khuê xin giải đáp trong bài viết dưới đây.
Hiện nay, Việt Nam đang có khoảng ữên 2,4 triệu hiện vật đang lưu giữ trong các bảo tàng và trên 40.000 di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử, khảo cổ đã được xếp hạng quốc gia. Vậy, vai trò bảo vệ di sản văn hóa đối với môi trường sống là gì ? Bài viết phân tích cụ thể:
Chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay được quy định như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Kế hoạch quản lý di sản thế giới có bao gồm những nội dung nào? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Các hành vi bị nghiên cấm trong bảo vệ di sản văn hóa. Mức phạt hành chính hành vi vi phạm quy định về bảo vệ di sản văn hóa hiện nay như thế nào? Luật Minh Khuê xin giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Khu dự trữ sinh quyển được coi là di sản thiên nhiên theo quy định? Đây có lẽ là thắc mắc của khá nhiều khách hàng gửi về cho Luật Minh Khuê thời gian gần đây. Vậy thì ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây.
Khu vực di sản thế giới được giải thích tại khoản 9 Điều 3 Nghị định 109/2017/NĐ-CP thì khu vực di sản thế giới là vùng chứa đựng các yếu tố gốc tạo nên giá trị nổi bật toàn cầu của di sản thế giới. Quy định về việc bảo vệ khu vực di sản thế giới hiện nay như thế nào?
Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Vậy, vấn đề di sản văn hóa tác động đến môi trường được quy định thế nào ? Bài viết phân tích thêm:
Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mục đích sử dụng di sản văn hóa Việt Nam sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về các hình thức xử phạt và biện phắp khắc phục hậu quả về hành vi vi phạm di sản văn hóa theo quy định của pháp luật hiện hành....
Trách nhiệm của Bộ NN&PTNT đối với vùng đệm của khu vực di sản thế giới được quy định rõ ràng trong Nghị định 109/2017/NĐ-CP tại Điều 19, Khoản 1. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Bộ NN&PTNT là chỉ đạo tổ chức thực hiện quản lý nhà nước trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp tại vùng đệm của khu vực di sản thế giới.
Thời hạn cụ thể của kế hoạch quản lý di sản thế giới được xác định dựa trên các yếu tố như đặc điểm của di sản, mục tiêu và phạm vi của kế hoạch, cũng như quyết định của các cơ quan quản lý có liên quan.
Quy chế bảo vệ di sản thế giới có nội dung chung nhằm đảm bảo sự bảo tồn, bảo vệ và quản lý hiệu quả di sản thế giới. Dưới đây là một số nội dung chính của quy chế này:
Để thực hiện các hoạt động quản lý và bảo vệ di sản thế giới, việc đảm bảo nguồn tài chính là vô cùng quan trọng. Theo quy định tại Điều 17 của Nghị định 109/2017/NĐ-CP, nguồn tài chính này được xác định và phân chia cụ thể như sau:
Kế hoạch quản lý di sản thế giới là văn bản tổng hợp các biện pháp bảo tồn giá trị nổi bật toàn cầu của di sản thế giới, bao gồm cả việc phân công trách nhiệm cụ thể đến mọi đối tượng liên quan tới việc thực hiện các biện pháp bảo tồn đó. Chủ tịch tỉnh gửi hồ sơ đề nghị thẩm định kế hoạch quản lý di sản thế giới theo hình thức nào?