bình đẳng giới

Bài tư vấn về chủ đề bình đẳng giới

Bình đẳng giới là gì? Ý nghĩa của bình đẳng giới? Ví dụ bình đẳng giới

Bình đẳng giới là gì? Ý nghĩa của bình đẳng giới? Ví dụ bình đẳng giới
Bình đẳng giới là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam, được quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật và trong các công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Đến với bài viết dưới đây Luật Minh Khuê xin gửi tới bạn đọc một bài phân tích hay và ý nghĩa về bình đẳng giới.

Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới được thể hiện như thế nào?

Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới được thể hiện như thế nào?
Bình đẳng giới là nguyên tắc xã hội nhằm đảm bảo rằng nam và nữ có cùng vị trí và vai trò, được đưa ra những điều kiện và cơ hội tương đồng để họ có thể phát huy toàn bộ năng lực của mình trong việc đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng và gia đình. Đồng thời, bình đẳng giới cũng đảm bảo rằng nam và nữ đều được công nhận và thụ hưởng một cách công bằng và như nhau về thành tựu và thành quả mà họ đạt được trong quá trình phát triển đó. Vậy, chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới được thể hiện như thế nào?

Tác động của phong tục tập quán đối với việc thực hiện bình đẳng giới – Từ góc nhìn đồng bằng bắc bộ

Tác động của phong tục tập quán đối với việc thực hiện bình đẳng giới – Từ góc nhìn đồng bằng bắc bộ
Tăng cường bình đẳng nam nữ và nâng cao vị thế cho phụ nữ là mục tiêu thứ 3 trong các Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ đang được nước ta nỗ lực thực hiện. Bên cạnh những kết quả rất đáng ghi nhận, chúng ta đang phải tiếp tục khắc phục những định kiến trọng nam, xem thường nữ, xuất phát từ quan niệm phong kiến, lạc hậu vẫn còn ăn sâu trong tiềm thức của một bộ phận người dân, trên con đường chinh phục mục tiêu này.

Quan điểm của C. Mác. Ph. Ăng-ghen, V. I. Lê-nin về bình đẳng giới và giải phóng phụ nữ

Quan điểm của C. Mác. Ph. Ăng-ghen, V. I. Lê-nin về bình đẳng giới và giải phóng phụ nữ
C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã tố cáo chế độ bóc lột kiểu tư bản chủ nghĩa đối với lao động nữ, đó là bóc lột lao động đến kiệt sức trong điều kiện không bảo đảm vệ sinh, bệnh tật, tử vong,… Vậy, Quan điểm của C. Mác. Ph. Ăng-ghen, V. I. Lê-nin về bình đẳng giới và giải phóng phụ nữ thể hiện ra sao?

Một số vấn đề về bình đẳng giới, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới hiện nay, thực trạng và nội dung quy định của pháp luật

Một số vấn đề về bình đẳng giới, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới hiện nay, thực trạng và nội dung quy định của pháp luật
Bình đẳng giới là một trong những mục tiêu quan trọng của thế giới hiện nay, phát huy vai trò của phụ nữ trong thế giới là hoạt động cần thiết và cấp bách để phát triển toàn cầu. Tại Việt Nam hoạt động bình đẳng giới trong các hoạt động của xã hội được Đảng, Nhà nước và các tổ chức quan tâm.

Mục tiêu, nguyên tắc, chính sách Nhà nước về bình đẳng giới? Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở Việt Nam?

Mục tiêu, nguyên tắc, chính sách Nhà nước về bình đẳng giới? Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở Việt Nam?
Khái niệm bình đẳng giới ngụ ý rằng nam giới và nữ giới cần nhận được những đối xử bình đẳng trong tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội và nhân quyền|quyền con người như: giáo dục, y tế, văn hóa, hôn nhân, gia đình, việc làm, các chính sách phúc lợi...

Các biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong gia đình

Các biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong gia đình
Quyền bình đẳng được ghi nhận tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật; không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội. Cùng tìm hiểu các biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong gia đình qua nội dung bài viết dưới đây:

Đề cương giới thiệu luật bình đẳng giới năm 2006

Đề cương giới thiệu luật bình đẳng giới năm 2006
Luật bình đẳng giới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006. Ngày 12 tháng 12 năm 2006, Chủ tịch nước ký Lệnh công bố số 18/2006/L-CTN. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2007.

Pháp luật về bình đẳng giới và quyền tham chính của nữ giới ở Việt Nam.

Pháp luật về bình đẳng giới và quyền tham chính của nữ giới ở Việt Nam.
Nâng cao quyền của phụ nữ trong đời sống chính trị - xã hội là một cam kết chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam với nhân dân và thế giới. Trong chính sách và pháp luật, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến quyền của nữ giới. Vậy, quan điểm về quyền tham chính của phụ nữ được thể hiện như thế nào?
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng