Theo quy định pháp luật hiện hành, tôm càng đỏ (còn gọi là tôm hùm đất…) không có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam. Vậy, mua bán tôm hùm đất tại Việt Nam có vi phạm pháp luật?
Bài viết trình bày quy định pháp luật hiện hành về đánh dấu ngư cụ khai thác thủy sản tại ngư trường; danh mục nghề, ngư cụ cấm sử dụng khai thác thủy sản và khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn tại Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT.
Chính sách đầu tư của Nhà nước đối với hoạt động thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và phát triển ngành công nghiệp này, đồng thời đảm bảo bền vững, hiệu quả và có lợi cho cả môi trường và cộng đồng ngư dân
Hiện nay, ngành thủy sản được biết đến là một ngành kinh tế quan trọng của đất nước ta, ngành thủy sản là một ngành mà tính cần thiết, then chốt và bền vững của nó được minh chứng trên toàn thế giới. Tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp ở nước ta diễn biến như thế nào ?
Dữ liệu giám sát hành trình tàu cá được sử dụng làm căn cứ pháp lý để quản lý hoạt động của tàu cá, xử phạt vi phạm hành chính, xử lý các tranh chấp nghề cá trên biển, xác nhận, chứng nhận thủy sản từ khai thác.
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét đến dưới 24 mét khai thác thủy sản tại vùng ven bờ, vùng lộng.Tước quyền sử dụng Giấy phép khai thác thủy sản từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 6
Hiện nay, việc khai thác thủy sản được quy định một cách nhiêm ngặt, cá nhân, tổ chức nào muốn khai thác thủy sản cần phải có giấy phép khai thác do cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Vậy điều kiện để được cấp giấy phép khai thác thủy sản là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Tàu khai thác hải sản xa bờ là loại tàu được thiết kế và trang bị đặc biệt để thực hiện việc đánh bắt, khai thác, và thu hoạch các loài hải sản ở các vùng biển xa bờ, tức là ở khoảng cách xa từ bờ biển vào biển lớn hơn so với các loại tàu khác như tàu đánh bắt hải sản gần bờ. Các loại hải sản thường được đánh bắt bởi tàu khai thác hải sản xa bờ có thể bao gồm cá, tôm, sò điệp, hàu, và nhiều loại hải sản khác. Mức hỗ trợ chi phí đầu tư đóng mới tàu khai thác hải sản xa bờ hiện nay là bao nhiêu ?
Nội dung chủ yếu của Giấy phép khai thác thủy sản gồm có gì? Để có thể tìm hiểu cụ thể hơn về nội dung chủ yếu của giấy phép khai thác thủy sản thì các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây của chúng tôi
Tàu đánh bắt nguồn lợi thủy sản được kiêm thêm nghề phụ lưới kéo hay không? Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ cung cấp thông tin chi tiết về vấn đề này, mời quý bạn đọc tham khảo để hiểu rõ hơn.
Bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải phá bỏ công trình đường di cư của thủy sản theo quy định có đúng hay không? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Như đã biết, việc khai thác thủy sản cần phải xin giấy phép. Vậy khi muốn xin giấy phép này thì cần chuẩn bị những hồ sơ như thế nào? Ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ cung cấp những thông tin liên quan đến hồ sơ xin cấp phép và các vấn đề liên quan đến khai thác thủy sản. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Hợp đồng khai thác thuỷ hải sản với đơn vị chưa có giấy phép có hợp pháp không? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp các thắc mắc liên quan đến hợp đồng khai thác thủy hải sản này để quý khách có thêm sự tham khảo về vấn đề này:
Khai thác hải sản tự nhiên đơn giản là quá trình thu thập và lấy đi các loại hải sản từ môi trường tự nhiên, chẳng hạn như từ biển, sông, hồ, hoặc các nguồn nước khác mà không có sự can thiệp nào từ con người trong việc nuôi trồng hay quản lý. Đây là một phần của ngành công nghiệp thủy sản, và đóng vai trò quan trọng trong cung cấp nguồn thực phẩm và tài nguyên sinh vật biển cho con người.
Tình hình chống khai thác hải sản bất hợp pháp nước ta thời gian quaKhai thác hải sản bất hợp pháp là hoạt động đánh bắt, thu hoạch, hoặc thu thập các loài hải sản từ môi trường biển hoặc nước ngọt mà không tuân thủ các quy định pháp luật hoặc không có sự cho phép của cơ quan quản lý thích hợp. Đây là một hành vi vi phạm pháp luật mà thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường biển và nguồn lợi hải sản.
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khi bảo vệ nguồn lợi thủy sản được ban hành theo quy định tại Luật Thủy sản 2017 sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng chất cấm, hóa chất cấm, chất độc, hóa chất khác để khai thác thủy sản mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.Phạt tiền từ 10triệu đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tàng trữ chất cấm, hóa chất cấm, chất độc trên tàu cá.
Khi nào tàu đánh bắt nguồn lợi thủy sản bị thu hồi giấy phép khai thác thủy sản? Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ cung cấp thông tin chi tiết về vấn đề này, mời quý bạn đọc tham khảo để hiểu rõ hơn.
Với lợi thế là một quốc gia có đường bờ biết dài, vùng biển nhiệt đới với thủy hải sản phòng phú, thuỷ sản luôn là một trong những ngành sản xuất kinh doanh đem lại thu nhập cao và ổn định. Vậy điều kiện để tàu cá hoạt động khai thác thủy sản ngoài vùng biển Việt Nam là gì?
Theo quy định pháp luật hiện hành, khi tàu nước ngoài hoạt động thủy sản trong vùng biển Việt Nam cơ quan có thẩm quyền cần cử giám sát viên trên tàu cá nước ngoài. Vậy, thẩm quyền cử giám sát viên trên tàu cá nước ngoài thuộc về cơ quan nào?