Khởi tố vụ án hình sự là hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng xác định có sự việc phạm tội để tiến hành điều tra phát hiện tội phạm. Khởi tố vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng độc lập, mở đầu các hoạt động điều tra. Chuyên mục: "Khởi tố vụ án hình sự" tập hợp những bài viết pháp lý chuyên sâu phân tích quá trình tạm giữ, tạm giam, khởi tố bị can, bị cáo theo quy trình tố tụng hình sự.
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại là trường hợp đặc biệt do tính chất của vụ án và vì lợi ích của bị hại, cơ quan có thẩm quyền không tự quyết định việc khởi tố mà việc khởi tố vụ án hình sự được thực hiện theo yêu cầu của bị hại. Bài viết phân tích cụ thể vấn đề trên:
Chỉ được khởi tố vụ án khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm. Vậy pháp luật quy định như thế nào về thời hạn ra quyết định khởi tố đối với một vụ án hình sự? Luật Minh Khuê nghiên cứu và giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.
Mẫu đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình sự được áp dụng khi nào ? Khi người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình sự thì vụ án đó được giải quyết như thế nào ? Cách thức viết đơn tố cáo lừa đảo ? và một số vướng mắc cụ thể liên quan đến khởi tố vụ án hình sự sẽ được luật sư tư giải dáp cụ thể:
Hiện nay, nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa khởi tố vụ án và khởi tố bị can. Khởi tố vụ án và khởi tố bị can là hai hoạt động phổ biến trong quá trình tố tụng hình sự. Vậy khởi tố bị can và khởi tố vụ án hình sự khác nhau thế nào? Quý bạn đọc hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự được pháp luật tố tụng hình sự quy định như thế nào: Khái niệm khởi tố vụ án hình sự, ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự và thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự được pháp luật quy định như thế nào ? ... Bài viết phân tích cụ thể:
Khởi tố vụ án hình sự là hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng xác định có sự việc phạm tội để tiến hành điều tra phát hiện tội phạm. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ quy định của pháp luật hình sự về khởi tố vụ án hình sự, ý nghĩa của việc khởi tố vụ án hình sự. Cụ thể:
Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu của quá trình giải quyết vụ án hình sự, các cơ quan có thẩm quyền có nhiệm vụ sử dụng các biện pháp của tố tụng hình sự để xác định có hay không dấu hiệu phạm tội
Khởi tố là quá trình mở đầu trong quá trình xử lý hình sự, là giai đoạn quan trọng mà cơ quan tư pháp hình sự tiến hành để xác định sự có hay không có dấu hiệu của tội phạm. Sau đây, Luật Minh Khuê sẽ phân tích Điều 157 Bộ Luật tố tụng hình sự chi tiết nhất, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ xác định tội phạm đã khởi tố không đúng với hành vi phạm tội xảy ra;
Trường hợp bị đơn hay người đại diện hợp pháp của họ rút đơn yêu cầu khỏi tố trong giai đoạn điều tra tại Cơ quan điều tra được không ? Và xảy ra trong trường hợp nào ?
Khởi tố là một giai đoạn độc lập, mở đầu cho quá trình tiến hành giải quyết một vụ án hình sự theo quy định pháp luật. Đây là giai đoạn mà các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền sẽ tiến xác định có hành không dấu hiệu tội phạm đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội để đưa ra các quyết định có ảnh hưởng tới việc các giai đoạn tố tụng tiếp theo có được tiến hành hay không?
Khi muốn đưa một đối tượng tội phạm ra pháp luật thì cần phải có đơn trình báo, tố giác tội phạm, nếu có dấu hiệu hình sự có thể khởi tố vụ án hình sự. Vậy trong trường hợp rút đơn khởi tố vụ án hình sự thì sẽ xảy ra hậu quả pháp lý như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Khi có được thông tin về tội phạm do các phương tiện thông tin đại chúng đưa, thì các cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành kiểm tra, xác minh để kết luận có dấu hiệu tội phạm hay không, làm căn cứ khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự.
Quyết định khởi tố, quyết định thay đổi, quyết định bổ sung quyết định khởi tố vụ án, bị can trong trường hợp phát hiện còn có hành vi phạm tội, người phạm tội khác trong vụ án chưa được khởi tố, điều tra.
Theo luật hình sự, bãi nại được hiểu là bãi bỏ yêu cầu khiếu nại hoặc khởi tố của một vụ án. Thông thường, người bị hại (hoặc nạn nhân) trong vụ án nào đó mà họ có đơn bãi nại nghĩa là họ không yêu cầu khởi tố hoặc rút đơn khởi tố. Vậy khi đã bồi thường và bên bị hại bãi nại thì phía công an có mang vụ việc cố ý gây thương tích ra khởi tố?
Vì yếu tố bảo vệ bí mật đời tư cá nhân (uy tín, danh dự, nhân phẩm) nên nhiều nạn nhân không trình báo hành vi bị xâm phạm tới cơ quan công an để được giải quyết. Luật sư tư vấn, phân tích các khía cạnh pháp lý liên quan đến hành vi hiếp dâm, cưỡng dâm:
Việc khởi tố vụ án hình sự là một bước quan trọng và cần thiết trong hệ thống pháp luật của nước ta, đặc biệt khi liên quan đến các tội phạm nói chung và các tội xâm phạm quyền công dân. Bài viết sau là nội dung chia sẻ về 08 căn cứ không khởi tố vụ án hình sự theo luật mới
Cơ quan có thẩm quyền chỉ được khởi tố khi đã xác định có dấu hiệu của tội phạm. Như vậy, để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự phải xác định: có sự việc xảy ra; sự việc đó có dấu hiệu của tội phạm. Bài viết phân tích và làm rõ căn cứ pháp lý để khởi tố vụ án hình sự, cụ thể:
Người dân, bị can, bị cáo, người phạm tội có quyền khiếu nại về thủ tục điều tra của cơ quan điều tra hay không? Dựa vào đâu để cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ án hình sự?... và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Khởi tố là giai đoạn quan trọng và đầu tiên trong quá trình tố tụng hình sự, thể hiện thông qua việc ra Quyết định khởi tố. Đây là thời điểm mà cơ quan tư pháp hình sự tiến hành xác định có hay không có dấu hiệu của tội phạm. Vậy khi người phạm tội đã chết, có khởi tố vụ án được hay không?