Nguồn nguy hiểm cao độ là hoạt động liên quan đến việc khai thác những đối tượng nhất định vốn có những thuộc tính đặc biệt tạo ra khả năng cao gây nguy hại lớn cho con người, môi trường xung quanh. Bài viết này sẽ làm rõ hơn những vấn đề xung quanh khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ.
Tôi đâm vào 1 chiếc ôtô đậu ở lề đường cách lề khoảng 80cm làm bị trầy 1 chút sơn, chủ phương tiện ôtô đó giữ xe máy và CMND của tôi, bắt tôi đền bù 5 triệu, nếu không đền bù thì phải bán chiếc xe của tôi. Mong LS tư vấn cho tôi.
Nguồn nguy hiểm cao độ là gì? Nó có những đặc trưng gì và dấu hiệu xác định nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bao gồm những dấu hiệu nào trên thực tế... Bài viết dưới đây sẽ phân tích cụ thể về các trường hợp này.
Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện,... Vậy bài viết dưới đây sẽ đề cập tới khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ và đặc điểm của nguồn nguy hiểm cao độ.
Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc các tình huống thực tế liên quan đến áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, các vụ án chủ yếu cung cấp được áp dụng theo Bộ luật dân sự trước đây (2005), vậy hiện nay các vụ án này được áp dụng theo như thế nào?
Theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam không có quy định về chủ thể "Người thứ ba" bất kỳ đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, vậy có bất cập gì không? Quy định ở một số nước về nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại do tác động của người thứ ba như thế nào?
Sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, những thành tựu mới của công nghiệp hóa, cơ giới hóa đã làm thế giới ngày càng văn minh, hiện đại hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nó cũng kéo theo sự gia tăng các tai nạn mang tính khách quan nhiều khi nằm ngoài sự chi phối, điều khiển của con người, đe dọa tới sự an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài sản… của các chủ thể trong xã hội.
Nguồn nguy hiểm cao độ có thể hiểu đó là những loại tài sản mà hoạt động của nó luôn tiềm ẩn nguy cơ gây thiệt hại lớn cho con người và môi trường xung quanh... Vậy cơ sở pháp lý về nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ở các nước trên thế giới và Việt Nam như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài viết sau.
Ngày 1/09/2009, hàng trăm học sinh, thầy cô Trường THCS Lý Phong (quận 5, TP.HCM) đã đến dự đám tang em Cồ Quốc Duy (14 tuổi, học sinh lớp 8A3 trường này) tại nhà tang lễ An Bình với tâm trạng xót xa. Em Duy bị chết oan do điện giật khi đi qua trụ đèn chiếu sáng công cộng tại ngã tư Trần Hưng Đạo-Nguyễn Biểu đêm trước.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc một số kiến thức liên quan tới trách nhiệm bồi thường của người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ được quy định như thế nào và một số câu hỏi liên quan...
Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến các nội dung liên quan tới nguồn nguy hiểm cao độ, người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ là chủ thế nào? Trách nhiệm bồi thường của người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ?...
Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến kiến thức liên quan tới trách nhiệm bồi thường của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, vậy nguồn nguy hiểm cao độ là gì? Chủ sở hữu có nghĩa vụ như thế nào đối với nguồn nguy hiểm cao độ?...
Thưa luật sư Minh Khuê, xin tư vấn cho t một vài vấn đề như sau: Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra được quy định như thế nào trong bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật có liên quan. Làm sao để xác định nguồn nguy hiểm cao độ ? Các thỏa thuận không trái pháp luật, đạo đức xã hội hoặc không nhằm trốn tránh việc bồi thường được quy định như thế nào ? Trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm những yếu tố nào ? Cám ơn !
Xin chào Luật Minh Khuê ! Tôi đang là lái xe của công ty A,ngày 10/8/2018 công ty giao nhiệm vụ cho tôi đi lấy hàng. Trong quá trình đi lấy hàng do phóng nhanh vượt ẩu tôi gây tai nạn,gây thiệt hại thì người chịu trách nhiệm bồi thường là ai ?
Xin chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp. Anh trai tôi là lái xe cho công ty cổ phần vận tải A, trong quá trình đựơc giao nhiệm vụ vận chuyển hành khách từ Đà Nẵng đến Hà Nội. Đến địa phận tỉnh Quảng Bình,Anh tôi đã phóng nhanh vượt ẩu để tranh giành khách gây thiệt hại cho chị Cam ( người đi xe máy hướng ngược lại - người này đúng làn đường).