Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, Nhật Bản đã tăng cường sự ảnh hưởng đối với khu vực Đông Nam Á. Chính vì vậy Nhật đã đề ra rất nhiều các học thuyết, nhằm củng cố mối quan hệ ngoại giao. Trong đó có học thuyết Fukuda đã đánh dấu sự trở lại Châu Á của Nhật Bản. Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Nhật Bản là quốc gia trải qua nhiều thăng trầm, khó khăn và biến động trong suốt những năm dài của lịch sử. Đặc biệt là sau chiến tranh thế giới II, Nhật Bản bị thiệt hại vô cùng nặng nề, nhưng họ phục hồi rất nhanh và thậm chí chỉ trong 20 năm sau, nền kinh tế Nhật Bản đã được đánh giá bước vào giai đoạn phát triển thần kì. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thêm về chủ đề trên qua bài viết dưới đây nhé!
Chào luật sư! Em xin phép làm phiền chút ạ, em muốn nhờ anh chị tư vấn giúp em. Hiện tại em đang ở Nhật Bản, em muốn mua ô tô cũ nhập khẩu về Việt Nam thì thuế em phải đóng là bao nhiêu ạ, giá xe là 600 triệu. Nếu là xe được tặng thì cách tính thuế có giảm đi ko ạ? Em xin chân thành cảm ơn.
Bài viết trình bày một số quy định cơ bản về vi phạm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và mối tương quan so sánh với pháp luật Nhật Bản, thông qua phương pháp phân tích, so sánh những quy định trong Bộ luật dân sự và luật thương mại của Việt Nam với Minpo của Nhật Bản.
Thuế quan được áp dụng trước hết là nhằm mục đích tăng nguồn thu ngân sách cho chính phủ, ngăn chặn hàng nhập khẩu và bảo vệ hàng trong nước, bảo vệ một ngành sản xuất quan trọng hay còn non trẻ trong nước.
Hiến pháp Nhật Bản 1947 (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người
An sinh xã hội có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của mỗi quốc gia và được coi là công cụ để xây dựng một xã hội phát triển. Trong nhiều thập niên qua, Nhật Bản là một trong những quốc gia điển hình thực hiện thành công mô hình chính sách an sinh xã hội.
Nhật Bản là một trong những nước có nhiều hàng hóa được xuất khẩu ra nước ngoài nhiều nhất bởi chất lượng sản phẩm của họ. Vậy thì sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Nhật Bản là một trong những cường quốc văn minh hiện đại và sở hữu công nghệ bậc nhất thế giới. Những năm gần đây Nhật Bản thu hút rất nhiều du khách đến thăm quan, du lịch bởi nét văn hóa truyền thống đa dạng cùng phong cảnh nên thơ hữu tình. Trong bày viết dưới đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1952 - 1973 nhé!
Chính quyền địa phương nói chung và chính quyền đô thị của Nhật Bản nói riêng áp dụng "hệ thống tổng thống" (presidential system) để đảm bảo sự tách biệt về quyền lực giữa thị trưởng và hội đồng đô thị, nhờ đó đạt được sự kiểm soát và cân bằng quyền lực giữa hai bên.
Tam quyền phân lập ở Nhật Bản theo mô hình của Mỹ được áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước Nhật Bản. Theo các nhà khoa học pháp lý ở Nhật Bản, quyền lực nhà nước được phân thành 2 lĩnh vực rõ rệt: lĩnh vực chính trị (bao gồm Quốc hội và Nội các) và lĩnh vực pháp lý (thuộc về Toà án).
Tốc độ phát triển quá nhanh của các ngành nghề sản xuất công nghiệp đã làm gia tăng những gánh nặng đối với môi trường, dẫn đến môi trường sống bị suy thoái, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sự phát triển của đất nước.
Cải cách pháp luật ở Nhật bản là cuộc cải cách pháp luật nhằm đưa hệ thống pháp luật phong kiến Nhật Bản vốn chịu ảnh hưởng nặng nề của pháp luật phong kiến Trung Quốc theo con đường phát triển của pháp luật tư sản; cuộc cải cách được tiến hành dưới triều vua Minh Trị Thiên Hoàng ở thập kỉ 60 thế kỉ XIX và kéo dài cho đến những thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XX.
Quốc hội Nhật Bản gồm bao nhiêu viện? Mỗi viện có chức năng gì? Nội các là gì? Nội các bao gồm những ai? Cách thức thông qua một văn bản luật ở Nhật Bản? Tòa án Nhật Bản được tổ chức thành bao nhiêu cấp?... Hãy cùng tìm hiểu:
Nhật Bản là một quốc gia phát triển, với nền kinh tế lớn thứ ba thế giới. Nền kinh tế Nhật Bản chủ yếu dựa vào xuất khẩu, với các mặt hàng xuất khẩu chính là ô tô, máy móc và điện tử. Nhật Bản là một quốc gia có nền văn hóa lâu đời và độc đáo. Vậy, nhận xét nào không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản, cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Hệ thống công vụ Nhật Bản dựa trên chế độ thực tài - mọi người được đối xử công bằng, đều có cơ hội như nhau. Đối với công tác tuyển dụng, Cơ quan Nhân sự quốc gia Nhật Bản (NPA) hàng năm đứng ra tổ chức kỳ thi chung, những người dự tuyển thường là sinh viên mới tốt nghiệp.