Luật sư tư vấn về chủ đề "tài nguyên nước"
tài nguyên nước | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tài nguyên nước.
Đất là một trong ba yếu tố tổng hợp của môi trường sống. Cùng với nước và không khí, đất có tầm quan trọng đặc biệt xem xét dưới góc độ môi trường. Đồng thời đây là một tư liệu sản xuất quan trọng bậc nhất.
Dưới góc độ pháp luật, nguồn nước là khái niệm chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác sử dụng được, bao gồm: sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nước dưới đất, mưa, băng, tuyết và các dạng tịch tụ nước khác.
Luật tài nguyên nước được ban hành đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên nước ở nước ta. Đây là văn bản pháp luật cao nhất về quản lý tài nguyên nước, trong đó các quan điểm, đường lối của Đảng, chiến lược phát triển đất nước có liên quan đến tài nguyên nước.
Việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người vì vậy nó đã trở thành chủ đề quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà luôn là chủ đề được bàn thảo nhiều nhất trên các diễn đàn Quốc tế.
Theo quy định tại Luật tài nguyên nước 2012 và các văn bản hướng dẫn khai thác, sử dụng tài nguyên nước trong một số tường hợp nhất định ở những khu vực nhất định thì phải đăng ký. Vậy trường hợp không tuân thủ thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
Tài nguyên nước rất đa dạng và có vai trò vô cùng to lớn đối với đời sống con người, tuy nhiên hoạt động của con người đã và đang tác động, gây ảnh hưởng rất xấu tới tài nguyên nước, dẫn tới cần phải có biện pháp kiểm soát ô nhiễm các nguồn nước.
Tổ chức thực hiện theo chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là trách nhiệm thuộc về ai? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề liên quan thông qua bài tư vấn dưới đây để các bạn có thêm thông tin hữu ích:
Có hiệu lực từ ngày 15/5/2021, Nghị định số 41/2021/NĐ-CP, ngày 30/3/2021 của Chính phủ đã đưa ra quy định mới về mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước. Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017.
Cần phải thấy rằng ở các mức độ hoạt động khác nhau thì sự tác động của con người tới tài nguyên nước sẽ khác nhau vì thế nghĩa vụ bảo vệ, phát triển tài nguyên nước trong các lĩnh vực hoạt động cũng khác nhau.
Chính phủ ban hành Nghị định 04/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 36/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản. Điểm mới về xử phạt hành chính lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản theo Nghị định trên sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Thực hiện giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước đối với công trình nào? Thực hiện giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước như thế nào? Luật Minh Khuê chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.
Cuốn sách "Chỉ dẫn áp dụng Những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, tài nguyên nước và khoáng sản, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ" do Tăng Bình và Ái Phương hệ thống trên cơ sở các quy định pháp luật mới nhất trong các lĩnh vực này là cẩm nang cần có đối với bạn đọc.
Cơ cấu Phòng Kế hoạch Tổng hợp Cục quản lý tài nguyên nước được quy định cụ thể như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Việc lấy ý kiến đại diện dự án xây công trình khai thác tài nguyên nước hiện nay được quy định như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Mức xử phạt vi phạm về quan trắc và giám sát tài nguyên nước đã được quy định trong Nghị định số 04/2022/NĐ-CP, sửa đổi và bổ sung Điều 8 của Nghị định số 36/2020/NĐ-CP về xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản. Quy định này áp dụng cho các cá nhân và tổ chức thực hiện hành vi vi phạm các quy định về quan trắc và giám sát tài nguyên nước trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên nước, cũng như xả nước thải vào nguồn nước.
Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc của quý bạn đọc về chủ đề Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia là gì?
Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước là hoạt động cần thiết phải tiến hành để bảo đảm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên nước.
Ngày 21 tháng 6 năm 2012, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua Luật tài nguyên nước. Ngày 02 tháng 7 năm 2012, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh công bố Luật tài nguyên nước và luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013
Luật Minh Khuê xin giới thiệu: Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép tài nguyên nước (mẫu số 11) ban hành kèm theo Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quy định về mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước năm 2023 đang là một chủ đề đáng chú ý đối với cộng đồng kinh doanh và chính phủ. Bài viết này sẽ giới thiệu các quy định mới nhất và tác động của chúng đến việc khai thác tài nguyên nước trong năm tới.