Tội nhận hối lộ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc trung gian nhận hoặc sẽ bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ (Theo khoản 1 Điều 354, Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017).
Chuyên mục: "Tội nhận hối lộ" phân tích tất cả các quy định của pháp luật hình sự có liên quan đến tội danh này.
Nhận hối lộ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian nhận lợi ích vật chất (của hối lộ) do đã hoặc sẽ làm hay không làm một việc có lợi cho bên đưa hoặc theo yêu cầu của bên đưa hối lộ.
Nhận hối lộ là gì ? Khi nào một hành vi nhận hối lộ sẽ bị truy tố và xử lý theo quy định của pháp luật hình sự hiện nay ? Luật sư tư vấn và giải đáp một số khía cạnh pháp lý liên quan đến tội nhận hối lộ theo quy định hiện nay:
Việc nộp lại số tiền nhận hối lộ có thể được xem xét là một trong những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong quá trình xét xử và quyết định án phạt. Tuy nhiên, việc này không đảm bảo sẽ dẫn đến việc giảm nhẹ trách nhiệm mà sẽ được cân nhắc và xem xét kỹ lưỡng dựa trên các yếu tố cụ thể của vụ án và hành vi của người phạm tội.
Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua các giao dịch dân sự, các hành vi lừa đảo như lừa tiền xin việc, chạy chức, chạy quyền, chạy án đã và đang diễn biến phức tạp, nhức nhối trong dư luận...Vậy nói sao về vấn đề nhận tiền để "chạy án"?
Dạo gần đây trong xã hội đang rấy lên hiện tượng "nhận quà cảm ơn" của những vị lãnh đạo, quan chức cấp cao thông qua nhiều hoạt động, lĩnh vực, đặc biệt là hoạt động đấu thầu. Vậy trong trường hợp Giám đốc Sở giáo dục nhận quà cảm ơn hơn 30 tỷ đồng sẽ cấu thành tội gì? Luật Minh Khuê sẽ cung cấp đến quý độc giả một số thông tin liên quan trong bài viết dưới đây:
Việc đưa tiền hối lộ cho người thi hành công vụ là một hành vi nghiêm trọng, đe dọa tính công bằng và minh bạch trong quá trình thi hành công vụ của họ. Theo quy định của Nghị định 144/2021/NĐ-CP, việc này sẽ bị xử phạt hành chính theo các khoản và mức phạt cụ thể như sau:
Hệ thống quản lý chống hối lộ phải tuân thủ một số yêu cầu cơ bản để đảm bảo tính hiệu quả và tính thích hợp của nó. Dưới đây là một số yêu cầu mà hệ thống quản lý chống hối lộ cần tuân thủ
Một người đang trong quá trình công tác mà có dấu hiệu nhận hối hộ sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. vậy thì trong trường hợp cán bộ nhận hối lộ khi đã nghỉ hưu thì cán bộ đó có bị xử lý nữa hay không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Chủ tịch UBND Tỉnh nhận hối lộ có thể bị tử hình khi nào? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây, để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: bác sĩ nhận phong bì có phạm tội nhận hối lộ không? Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết về vấn đề này nhé
Kính chào Luật sư! Tôi là một thương nhân buôn bán nhỏ ở quê. Tôi đang có một vấn đề mong luật sư tư vấn giúp tôi như thế này. Thưa luật sư tôi bị một khách hàng không trả nợ nên tôi kiện ra tòa và tòa án đã có bản án.
Có lẽ nhiều người đã từng nghe và biết đến vụ án chuyến bay giải cứu. Từ vụ án này, việc 515 lần đưa và nhận hối lộ theo quy định của pháp luật hiện hành thì có bị phạt tù chung thân hay không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Người phạm tội nộp lại tiền nhận hối lộ thì có được thoát án tử hình không? Để trả lời câu hỏi này, mời quý bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê.