Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là hành vi sử dụng các quyền sở hữu trí tuệ của người khác mà không được cho phép của họ. Chuyên mục: "Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ" phân tích tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến vấn đề này.
Bài tư vấn về chủ đề Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Các video 5-15 phút Review phim có được xác định là vi phạm bản quyền không ? Mức xử phạt đối với hành vi vi phạm như thế nào ? Hãy cùng Luật Minh Khuê làm rõ các quy định pháp luật về vấn đề trên.
Hiện nay tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cũng gia tăng và ngày càng tinh vi hơn những loại hàng hóa thường giả mạo về sở hữu trí tuệ chủ yếu là rượu, dược phẩm hay mỹ phẩm cụ thể bài viết dưới đây là những gì liên quan đến việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Pháp Luật Sở hữu Trí tuệ Việt Nam bảo vệ các chủ thể đăng ký quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam nhưng hiện nay cơ chế xử lý các hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ còn chậm và khó triển khai trên thực tế. Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp thêm:
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam được ban hành vào năm 2005 và được sửa đổi bổ sung năm 2009. Sự ra đời của luật sở hữu trí tuệ được đánh giá là một bước tiến quan trọng trong quá trình lập pháp của Việt Nam. Luật Minh Khuê phân tích về một số khía cạnh pháp lý cụ thể:
Thưa luật sư, xin hỏi: Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nào có thể bị xử lý bằng biện pháp hành chính ? So với biện pháp xử lý dân sự, hình sự thì biện pháp xử lý hành chính có những ưu và nhược điểm gì ạ ? Cảm ơn! (người hỏi: Nguyễn Thị Hải, Nam Định).
Hãy cùng Luật Minh Khuê làm rõ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ về sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí và hình thức xử lý hành vi vi phạm.
Mặc dù, pháp luật hình sự đã có những tội danh quy định khá rõ về việc xử lý hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả nhưng trên thực tiễn việc xử lý hình sự gặp nhiều khó khăn và việc xử phạt hành chính với hành vi xâm phạm quyền cũng còn nhiều bất cập. Luật Minh Khuê tư vấn và phân tích một số quy định pháp lý cụ thể:
Thưa luật sư, xin hỏi: Biện pháp dân sự trong xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ được thể hiện bằng những phương thức cụ thể nào ạ ? Luật sư có thể phân tích chi tiết giúp tôi về biện pháp, phương pháp xử lý này được không ? Cảm ơn! (Người hỏi: Thùy Trang, TP Hải Phòng)
Quyền sở hữu trí tuệ được xem như tài sản vô hình nhưng quan trọng bậc nhất đối với doanh nghiệp hoặc cá nhân đang sở hữu quyền đó. Việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ diễn biến dưới nhiều hình thức, cách thức và phương tức khác nhau. Luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Hiện nay, nhu cầu mua sắm và tiêu thụ các loại hàng hóa và thực phẩm cũng tăng cao, bên cạnh đó tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng cũng tràn lan trên thị trường đặc biệt là những hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ. Vậy hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ gồm những loại nào?
1. Thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:
a) Thiệt hại về vật chất bao gồm các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại;
Bài viết này Luật Minh Khuê trình bày và phân tích đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Theo dõi nội dung chi tiết dưới đây:
Thực trạng vi phạm nhãn hiệu tại Việt Nam hiện nay như thế nào? Theo quy định của pháp luật, có những hình thức xử lý gì với các hành vi vi phạm nhãn hiệu? Quy trình xử lý được thực hiện như thế nào?
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; thực trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được diễn ra như thế nào? Những phương thức vi phạm?....
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư Minh Khuê, Luật sư hãy tư vấn giúp tôi: Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là gì? Tại sao (Nguyên nhân) có hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ?"
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là một hành động vi phạm quyền lợi kinh doanh hoặc tác phẩm sáng tạo của người khác mà không có sự cho phép của chủ sở hữu. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các loại như bản quyền, bằng độc quyền, nhãn hiệu…
Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 có liệt kê cụ thể thu nhập, lợi nhuận phát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ từ đó đưa ra cách tính mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận nhưng việc áp dụng những quy định này còn nhiều bất cập. Luật Minh Khuê nghiên cứu và trình bày cụ thể dưới đây:
Chi cục Hải quan thông báo cho người nộp đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo mẫu số 06-SHTT ban hành kèm Thông tư này, kèm hình ảnh của hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (nếu có).
Đối với các loại quyền sở hữu trí tuệ đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền, đối tượng được bảo hộ được xác định theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bằng bảo hộ và các tài liệu kèm theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bằng bảo hộ đó.
Những hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ cần phải được ngăn chặn. Việc giám định sở hữu trí tuệ sẽ là bằng chứng hữu hiệu nhất để chứng minh được hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ. Luật Minh Khuê sẽ làm rõ hoạt động giám định sở hữu trí tuệ qua bài viết dưới đây: