Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng (theo khoản 1, điều 4, Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-VPQH Luật sở hữu trí tuệ). Chuyên mục: "Quyền sở hữu trí tuệ" phân tích tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến quyền này.
Quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không còn là một khái niệm xa lạ với người dân, tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng việc thực thi những quy định pháp luật nhằm hiện thực các quyền sở hữu trí tuệ vẫn là vấn đề muôn thủa tại nước ta. Luật sư phân tích một số vấn đề liên quan dưới góc nhìn pháp lý và thực tiễn:
Quyền sở hữu trí tuệ là các quyền sở hữu đối với kết quả của hoạt động sáng tạo của con người. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kĩ thuật... Bài viết dưới đây chúng ta sẽ phân tích rõ hơn về vấn đề này.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được hiểu là nhà nước và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này. Vậy các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam được quy định như thế nào?
Hiện nay tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cũng gia tăng và ngày càng tinh vi hơn những loại hàng hóa thường giả mạo về sở hữu trí tuệ chủ yếu là rượu, dược phẩm hay mỹ phẩm cụ thể bài viết dưới đây là những gì liên quan đến việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam được ban hành vào năm 2005 và được sửa đổi bổ sung năm 2009. Sự ra đời của luật sở hữu trí tuệ được đánh giá là một bước tiến quan trọng trong quá trình lập pháp của Việt Nam. Luật Minh Khuê phân tích về một số khía cạnh pháp lý cụ thể:
Nhằm tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho người dân Luật sư Lê Minh Trường đã phối hợp với Đài phát thanh và truyền hình tỉnh Nam Định thực hiện trả lời phỏng vấn và tuyên truyển pháp luật cho người dân trên địa bàn. Công ty luật Minh Khuê đăng tải lại một số nội dung của buổi phỏng vấn:
Đạo nhạc là một hình thức vi phạm bản quyền âm nhạc, mà người ta sao chép hoặc sử dụng lại những phần nhạc sáng tác của người khác mà không có sự đồng ý.
Hiệp định TRIPS nhằm bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải góp phần thúc đẩy cải tiến công nghệ, chuyển giao và phổ biến công nghệ, đảm bảo quyền lợi của nhà sản xuất và người sử dụng kiến thức công nghệ phục vụ cho kinh tế, xã hội cũng như bảo đảm sự cân bằng giữa các quyền và nghĩa vụ.
Những lợi ích của quyền sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp là vô cùng to lớn và rất khó để đong đếm một cách chính xác. Nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ đối với người dân, đặc biệt là doanh nghiệp trong thời gian qua không ngừng tăng cao. Luật Minh Khuê phân tích thêm một số vấn đề pháp lý liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ:
Mặc dù, pháp luật hình sự đã có những tội danh quy định khá rõ về việc xử lý hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả nhưng trên thực tiễn việc xử lý hình sự gặp nhiều khó khăn và việc xử phạt hành chính với hành vi xâm phạm quyền cũng còn nhiều bất cập. Luật Minh Khuê tư vấn và phân tích một số quy định pháp lý cụ thể:
Thưa luật sư, các quyền của tác giả đối với tác phẩm của mình sau khi tác giả qua đời thì có được thừa kế quyền sở hữu trí tuệ (nói chung) và quyền tác giả (nói riêng) không ạ ? Tôi muốn tìm hiểu về vấn đề này mong được luật sư phân tích ? Cảm ơn! (Người hỏi: Trần Ân, SV Đại Học Luật Hà Nội).
Thế nào là tài sản vô hình? Tài sản trí tuệ là gì? Đặc điểm của tài sản trí tuệ; Thế nào là quyền sở hữu trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và thế giới đều đã trở thành công cụ quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ trong kinh tế xã hội ngày nay. Vậy tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ là gì? Một số tranh chấp SHTT tại Việt Nam sẽ được đề cập trong bài viết dưới đây.
Thưa luật sư, xin hỏi: Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới đã phát triển như thế nào qua các thời kỳ ? Tóm lược tiến trình phát triển các quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới ? Mong được hỗ trợ và trả lời sớm nhất. Cảm ơn! (Nguyễn Văn Dương, tỉnh Bình Phước).
Pháp luật sở hữu trí tuệ cho phép tổ chức, cá nhân có quyền đối với tài sản trí tuệ của mình. Quyền đối với đối tượng sở hữu trí tuệ nào cũng được pháp luật bảo hộ. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật hiện hành.
Thưa luật sư, tôi thấy trong luật sở hữu trí tuệ chia thành Sở hữu Công nghiệp, Gống cây trồng và Quyền tác giả với 3 cơ quan chủ quản khác nhau là Cục Sở hữu Trí tuệ, cục Bản quyền tác giả và Cục trồng trọt (bộ nông nghiệp - thì phải). Tại sao lại có sự khác nhau này ạ ? Ý tôi hỏi là:
Sở hữu trí tuệ tiếng Anh là gì? Quyền sở hữu trí tuệ tiếng Anh là gì? Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ giúp bạn tìm hiểu một số nội dung liên quan đến vấn đề nêu trên. Kính mời quý bạn đọc tham khảo.
Quyền sở hữu trí tuệ? đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ? là một trong những vấn đề luôn được người dân quan tâm. Đài truyền hình tỉnh Nam Định phối hợp cùng luật sư: Lê Minh Trường giám đốc Công ty luật Minh Khuê tư vấn, giải đáp mọi vướng mắc cho người dân về vấn đề trên này.
Quyền sở hữu trí tuệ hiện nay đã và đang được nhiều doanh nghiệp, tổ chức các nhân để ý và quan tâm hơn trước rất nhiều. Tuy nhiên, cũng cần xây dựng những phương pháp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để qua đó tăng cường ý thức pháp luật của người dân: