Trong hoạt động ngoại thương pháp luật quy định như thế nào về các tiêu chí xác định xuất xứ hàng hóa? Luật Minh Khuê nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành và trình bày cụ thể trong nội dung bài viết dưới đây:
Cộng gộplà các phương pháp tính toán giá trị các phần “có xuất xứ” của các nguyên liệu từ các nước khác nhau trong cùng một FTA trong giá trị cuối cùng của thành phẩm để xác định xuất xứ của thành phẩm. Dưới đây là những phân tích cụ thể:
Khi kê khai hàng hóa trên tờ khai nhập khẩu phải khai cả xuất xứ chính xác của hàng hóa đó để xác định nguồn gốc và sự an toàn. Vậy đối với những hàng hóa không có xuất xứ cụ thể thì sẽ được ghi trên tờ khai nhập khẩu như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Giấy chứng nhận xuất xứ (tiếng Anh: Certificate of Origin, thường viết tắt là C/O) là một tài liệu sử dụng trong thương mại quốc tế nhằm xác định quốc gia xuất xứ của hàng hóa. Vậy, có những loại giấy chứng nhận xuất xứ nào? Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa của nước ta hiện nay?
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đó.
Nhãn hiệu độc quyền là một yếu tố quan trọng trong nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực đấu thầu, chào hàng cạnh tranh, chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa... và mố số vấn đề liên quan đến việc sử dụng và đăng ký nhãn hiệu sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Luật Minh Khuê đã có chuỗi bài viết về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP và EVFTA. Ở bài viết này, Luật Minh Khuê biên tập gửi tới bạn đọc nội dung: So sánh quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP, EVFTA và các FTA Việt Nam tham gia
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung kiểm tra, xác định và xác minh xuất xứ hàng hóa nhập khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành...
Bài viết tập trung phân tích, bình luận và đánh giá hai cách thức chứng nhận xuất xứ hàng hóa mà ASEAN hiện đang triển khai đó là: (i) cấp giấy chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền của quốc gia thành viên thực hiện và (ii) tự chứng nhận xuất xứ do doanh nghiệp tiến hành.
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung kiểm tra, xác định và xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành...
Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được nêu tại Thông tư số 11/2020/TT-BCT của Bộ Công Thương. Theo đó, Thông tư đã đưa ra những quy định cụ thể đối với hàng hóa được miễn chứng từ chứng nhận xuất xứ.
Mức xử phạt vi phạm hành chính hành vi vi phạm về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu như thế nào? Việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được thực hiện như thế nào? Luật Minh Khuê xin giải đáp trong bài viết dưới đây.
Thưa luật sư! Xin Luật sư trả lời giúp gia đình tôi: Tôi có mở một cửa hàng kinh doanh mặt hàng bao gồm: Giống cây trồng( hạt giống: lúa, ngô và rau màu), Phân bón( phân vô cơ dùng bón qua gốc, và bón qua lá), thuốc bảo vệ thực vật. Tôi có đầy đủ các thủ tục: Giấy Chứng Nhận Kinh Doanh, Giấy Chứng Nhận đủ điều kiện kinh doanh, Giấy phép hành nghề, Dự án cam kết bảo vệ môi trường.
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Quy định về thời hạn thanh toán tiền hàng hóa xuất nhập khẩu? Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết về bài viết nhé.
Bài viết làm rõ khái niệm xuất xứ hàng hóa trong hoạt động ngoại thương. Trình bày quy định pháp luật hiện hành về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hoạt động ngoại thương. Bạn đọc theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Trong một số trường hợp ngoại lệ, cơ quan hải quan vẫn sẽ chấp nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong trường hợp có sai sót nhỏ, không ảnh hưởng quá lớn đến nội dung chứng nhận hay nó phù hợp với thực tế hàng hóa. Vậy đó là những sai sót nào? Mời quý độc giả hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để biết thêm thông tin chi tiết về vấn đề này:
Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (viết tắt là ‘Hiệp định TRIMs’) thừa nhận rằng một số biện pháp đầu tư có tác động làm hạn chế và bóp méo thương mại. Hiệp định quy định rằng các thành viên không được áp dụng bất cứ biện pháp đầu tư liên quan
Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Bài viết trình bày cách xác định xuất xứ hàng hóa và những điểm mới trong quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định này:
Theo quy định của Điều 3 trong Thông tư 12/2019/TT-BCT, được ban hành bởi Bộ Công Thương, các thuật ngữ liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu E giáp lưng đã được định nghĩa cụ thể.