Mẫu 01. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 10 Chương 7 Kết nối tri thức có đáp án

Câu 1: Kết quả làm tròn số π = 3,1415926… đến hàng phần nghìn là

A. 3,14;

B. 3,142;

C. 3,1416;

D. 3,141

Câu 2: Trong các số dưới đây giá trị gần đúng của (căn bậc 2 của) 24 - (căn bậc 2 của) 5 với sai số tuyệt đối nhỏ nhất là

A. 3,20;

B. 3,19;

C. 3,18;

D. 3,15.

Câu 3: Kết quả làm tròn số căn bậc 2 của 3 = 1,732050808 đến hàng phần nghìn là

A. 1,73;

B. 1,732;

C. 1,7321;

D. 1,731.

Câu 4: Thực hiện đo chiều cao của 4 ngôi nhà, kết quả đo đạc nào trong các kết quả sau chính xác nhất

A. 4,5m ± 0,1m;

B. 6,5m ± 0,15m;

C. 20,3m ± 0,2m;

D. 4,2m ± 0,12m.

Câu 5: Giả sử biết số đúng là 5219,3. Sai số tuyệt đối khi quy tròn số này đến hàng chục là

A. 6,3;

B. 4,3;

C. 0,7;

D. 2,1.

Câu 6: Một quyển vở hình chữ nhật với kích thước được in trên bìa là: 175 x 250 ( ±2mm )

Chiều rộng của quyển vở thuộc khoảng nào dưới đây:

A. 175

B. [174;176]

C. [173;177]

D. [169.8;170.2]

Câu 7: Cho giá trị gần đúng 37  là 0,429. Sai số tuyệt đối của số 0,429 là

A. 0,0001;

B. 0,0003;

C. 0,0005;

D. 0,0006.

Câu 8: Giả sử biết số đúng là 8217,3. Sai số tuyệt đối khi quy tròn số này đến hàng trục là:

A. 7,3;

B. 2,3;

C. 0,3;

D. 2,7.

Câu 9: Một quyển vở hình chữ nhật với kích thước được in trên bìa là: 175 x 250 ( ±2mm )

Diện tích của mỗi trang là:

A. 43750 ± 854

B. 43750 ± 4

C. 43750 ± 2

D. 43750

Câu 10: Nam đo chiều dài chiếc điện thoại của mình và vạch kết quả trên thước đo như sau:

An, Minh, Lam, Ngọc đọc kết quả lần lượt là 14 cm, 14.5 cm, 14.3 cm, 14.4 cm. Kết quả của bạn nào có sai số nhỏ nhất?

A. An

B. Minh

C. Lam

D. Ngọc

Câu 11: Cho biết  = 1,4142135.... Viết gần đúng số  theo quy tắc làm tròn đến hàng phần nghìn, sai số tuyệt đối ước lượng được là

A. 0,01;

B. 0,002;

C. 0,004;

D. 0,001.

Câu 12: Số quy tròn đến hàng nghìn của số a = 2841675 là

A. 2841000;

B. 2842000;

C. 2841700;

D. 2841600.

Câu 13: Giả sử số đúng là 3,254. Sai số tuyệt đối khi quy tròn số này đến hàng phần trăm là

A. 0,04;

B. 0,004;

C. 0,006;

D. 0,014.

Câu 14: Thực hiện đo chiều dài của 4 cây cầu, kết quả đo đạc nào trong các kết quả sau là chính xác nhất

A. 15,34m ± 0,01m;

B. 127,4m ± 0,2m;

C. 2135,8m ± 0,5m;

D. 63,47m ± 0,15m.

Câu 15: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a = 29658 biết ā = 29658 ± 16

A. 29700

B. 29800

C. 30000

D. 29660

Câu 16: Số quy tròn của số gần đúng a = 3,1463 biết ā = 3,1463 ± 0,001 là

A. 3.14;

B. 3,1;

C. 3,15;

D. 3,146.

Câu 17: Trong một cuộc điều tra dân số, người ta báo cáo số dân của tỉnh A là ā = 1718462 ± 150 người. Số quy tròn của số a = 1718462 là:

A. 1718000;

B. 1718400;

C. 1718500;

D. 1719000.

Câu 18: Cho giá trị gần đúng của 817 là 0,47. Sai số tuyệt đối của số 0,47 là

A. 0,001;

B. 0,002;

C. 0,003;

D. 0,004.

Câu 19: Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của 3‾√ chính xác đến hàng phần nghìn.

A. 1.7321

B. 1.732

C. 1.73

D. 1.733

 

Mẫu 02. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 10 Chương 7 Kết nối tri thức có đáp án

Câu 1. 

(E) : \frac{_x{2}}{16} + y = 4 có tổng độ dài trục lớn và trục bé bằng:

A. 5 

B. 10

C. 20

D. 40

=>>>> Đáp án: C

Câu 2. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:

  d1: x - 2y + 1 = 0 và d2: -3x + 6y - 10 = 0

A. Trùng nhau.

B. Song song.

C. Vuông góc với nhau.

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

>>>> Đáp án: B

Câu 3. Điểm A(1; –3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?

A. –3x + 2y –3 > 0;                       

B.   3x – y ≤ 0;

C. 3x – y > 0;                                 

D. y – 2x > – 4.

Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. x+ y > 0

​B. x= 3y= 2

C. - x + y\leqslant0

D. x - y < 1

Câu 5: Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình 3x – y > 7(x – 4y) + 1?

A. 4x – 27y + 1 > 0;

B. 4x – 27y + 1 ≥ 0;

C. 4x – 27y  < –1;

D. 4x – 27y + 1 ≤ 0.

Câu 6: Miền nghiệm của bất phương trình 4x + 3y ≤ 1 là:

A. Đường thẳng d: 4x + 3y = 1;

B. Đường thẳng d: 4x + 3y = 1 và điểm O(0;0);

C. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d: 4x + 3y = 1 không chứa điểm O(0;0) (kể cả bờ d);

D. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d: 4x + 3y = 1 chứa điểm O(0; 0) (kể cả bờ d).

Câu 7: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình: x – 4y ≥ –5. 

A. (–5; 0);          

B. (0; 0);

C. (–2; 1);

D. (1; –3).

Câu 8: Cặp số (2 ; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. –2x + 3y < –1;                                                      

B. x + y ≤ 0; 

C. 4x \geqslant 2y + 1;                              

D. x – y + 6 < 0.

Câu 9: Điểm A(1;2) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. 2x +y < 3

B. 2x −3y ≥7

\C. x + 2y ≤ 5

D. x - 5y > 3

Câu 10: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình:

4(2 – y) > 2x + y – 2.

A. (0; 0);

B. (1; 0);

C. ( 1; 2);

D. ( –1; 1).

Câu 11: Cho bất phương trình x + y ≤ 2 (1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất;

B. Bất phương trình (1) chỉ có hai nghiệm;

C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm;

D. Bất phương trình (1) vô nghiệm.

Câu 12: Miền nghiệm của bất phương trình: –3x + y > 0 chứa điểm nào trong các điểm sau:

A. (–3; 0);          

B. (3; 2);

C. (0; 0);

D. (1; 1);

Câu 13: Điểm nào trong các điểm sau thuộc miền nghiệm của bất phương trình: 2(x + 3) – 4(y –1) < 0.

A. (0; 0);

B. (1; 0);

C. (0; 1);

D. (–5; 1).

Câu 14. Cho hai bất phương trình 2x + y < 3 (1) và – x + 3y > 5 (2) và điểm A(0; 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) và (2);

B. Điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2);

C. Điểm A không thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2);

D. Điểm A không thuộc miền nghiệm của cả hai bất phương trình (1) và (2).

Câu 15. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 3x - 5y > 12?

A. (0;3)

B. (6;1)

C.(2;4)

D. (3;2)

Câu 16. Miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2(y-1) > 4(x + 1) - 3y chứa điểm có tọa độ:

A. (0; 3)

B. (0;0)

C. (3;2)

D. (1;-1)

Câu 17: Bạn Lan để dành được 300 nghìn đồng. Trong một đợt ủng hộ học sinh khó khăn, bạn Lan đã ủng hộ x tờ tiền loại 10 nghìn đồng, y tờ tiền loại 20 nghìn đồng từ tiền để dành của mình. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào diễn tả giới hạn về tổng số tiền mà bạn Lan đã ủng hộ.

A. x + y < 300 ;

B. 10x + y < 300 ;

C. 10x + 20y > 300;

D. 10x + 20y ≤ 300.

 

Mẫu 03. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 10 Chương 7 Kết nối tri thức có đáp án

Câu 1: Tháng 1 năm 2018, mẹ Việt gửi tiết kiệm 2 000 000 000 đồng kì hạn 36 tháng ở ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Đến tháng 1 năm 2021, mẹ Việt rút tiền tiết kiệm nêu trên để mua một căn chung cư với giá 30 626 075 đồng/mét vuông. Hỏi tổng số tiền tiết kiệm mẹ Việt rút ra được vào tháng 1 năm 2021 là bao nhiêu?

A. 2.14 tỷ đồng

B. 2.2898 tỷ đồng

C. 2.450086 tỷ đồng

D. 4.4298 tỷ đồng

Câu 2: Tháng 1 năm 2018, mẹ Việt gửi tiết kiệm 2 000 000 000 đồng kì hạn 36 tháng ở ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Đến tháng 1 năm 2021, mẹ Việt rút tiền tiết kiệm nêu trên để mua một căn chung cư với giá 30 626 075 đồng/mét vuông.Với số tiền nêu trên, mẹ Việt mua được căn chung cư với diện tích bao nhiêu mét vuông?

A. 80 m2

B. 70 m2

C. 60 m2

D. 50 m2

Câu 3: Tháng 1 năm 2018, mẹ Việt gửi tiết kiệm 2 000 000 000 đồng kì hạn 36 tháng ở ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Đến tháng 1 năm 2021, mẹ Việt rút tiền tiết kiệm nêu trên để mua một căn chung cư với giá 30 626 075 đồng/mét vuông. Để mua căn hộ 100 mét vuông ở thời điểm tháng 1 năm 2021, mẹ Việt cần phải gửi tiết kiệm từ tháng 1 năm 2018 bao nhiêu tiền?

A. 2 tỷ đồng

B. 2.5 tỷ đồng

C. 3 tỷ đồng

D. 3.5 tỷ đồng

Quý khách xem thêm bài viết sau: 

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 10 sách Kết nối tri thức có đáp án

Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 3 Chân trời sáng tạo có đáp án