Mục lục bài viết
- 1. Sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng là gì?
- 2. Các bước kiểm định sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng
- 3. Mẫu bản ghi chép tại hiện trường khi kiểm định sàn treo nâng người trong thi công xây dựng
- 4. Mẫu biên bản kiểm định kỹ thuật an toàn sàn treo nâng người trong thi công xây dựng
- 5. Mẫu lý lịch thiết bị dùng cho sàn nâng người sử dụng trong thi công xây dựng
Nội dung được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Lao động của Công ty luật Minh Khuê
>> Luật sư tư vấn pháp luật Lao động, gọi: 1900 6162
Cơ sở pháp lý:
- Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015
Theo hướng dẫn tại Thông tư 29/2016/TT-BXD, Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn dưới đây được sử dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ và kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường đối với sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành và thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Xây dựng.
Căn cứ vào quy trình này, các tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng trực tiếp hoặc xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết cho từng dạng, loại sàn treo nâng người nhưng không được trái với quy định của quy trình này.
Theo đó, các biểu mẫu ban hành tại Thông tư này, tổ chức kiểm định hoàn toàn có thể sử dụng ngay.
1. Sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng là gì?
Sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng: là một hệ thống kết cấu bao gồm sàn công tác, kết cấu dằm treo, cụm máy tời nâng, đối trọng, cáp thép và các cơ cấu, bộ phận an toàn khác nhằm tạo ra vị trí làm việc cho người và dụng cụ khi làm việc ở trên cao trong thi công xây dựng. Thiết bị này thường được hiểu với tên gọi là “Gondola”.
2. Các bước kiểm định sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng
Khi kiểm định phải lần lượt tiến hành theo các bước sau:
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;
- Kiểm tra bên ngoài;
- Kiểm tra kỹ thuật - thử không tải;
- Các chế độ thử tải - phương pháp thử;
- Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bàn ghi chép hiện trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 01 và lưu trữ đầy đủ tại tổ chức kiểm định.
Thời hạn kiểm định định kỳ sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng là 01 năm. Đối với sàn nâng người đã sử dụng trên 10 năm, thời hạn kiểm định định kỳ là 06 tháng.
- Trường hợp nhà chế tạo hoặc yêu cầu của cơ sở về thời hạn kiểm định ngắn hơn thì thực hiện theo đề nghị của nhà chế tạo hoặc cơ sở.
- Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.
- Khi thời hạn kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì thực hiện theo quy định của quy chuẩn đó.
3. Mẫu bản ghi chép tại hiện trường khi kiểm định sàn treo nâng người trong thi công xây dựng
>>> Phụ lục 01 ban hành kèm theo tại Thông tư 29/2016/TT-BXD
…….., ngày ……. tháng …… năm 20...
BẢN GHI CHÉP TẠI HIỆN TRƯỜNG
(Ghi đầy đủ thông số kiểm tra, thử nghiệm theo đúng quy trình kiểm định)
1- Thông tin chung
Tên thiết bị: .................................................................................................................
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị: .......................................................................................
Địa chỉ (trụ sở chính của cơ sở): ..................................................................................
Địa chỉ (Vị trí) lắp đặt: ...................................................................................................
Nội dung buổi làm việc với cơ sở:
- Làm việc với ai: (thông tin)
- Người chứng kiến:
2- Thông số cơ bản của thiết bị: Động cơ: Công suất động cơ; số chế tạo; năm chế tạo; Khóa an toàn: số chế tạo, nhà chế tạo.
A- KIỂM TRA HỒ SƠ:
………………………………
B- KIỂM TRA BÊN NGOÀI:
……………………………….
C- KIỂM TRA KỸ THUẬT - THỬ KHÔNG TẢI:
1. Phần lắp đặt:
- Kích thước lắp đặt khung treo: (độ dài khung treo, tầm với, khoảng cách khung treo)
- Đối trọng: Trọng lượng đối trọng, việc cố định đối trọng.
- Các khóa cáp:
2. Đo các thông số:
- Vận tốc nâng, hạ
- Vận tốc di chuyển.
- Độ cách điện động cơ.
- Cáp: đường kính, tình trạng.
D- THỬ TẢI:
- Thử 150% tải trọng làm việc:
(Kết cấu, độ ổn định)
- Thử 125% tải trọng làm việc:
(Phanh, Khóa an toàn, Bộ khống chế vượt tốc...)
Kiến nghị (nếu có):
| KIỂM ĐỊNH VIÊN |
4. Mẫu biên bản kiểm định kỹ thuật an toàn sàn treo nâng người trong thi công xây dựng
>>> Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư 29/2016/TT-BXD
(Cơ quan quản lý cấp trên) | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
| ………., ngày …. tháng ….. năm ……. |
BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN
(SÀN TREO NÂNG NGƯỜI TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG)
Số: ………………..
Chúng tôi gồm:
1 ………………………………. Số hiệu kiểm định viên: ……………………………
2 ………………………………. Số hiệu kiểm định viên: ……………………………
Thuộc tổ chức kiểm định: .............................................................................................
Số đăng ký chứng nhận của tổ chức kiểm định: .............................................................
Đã tiến hành kiểm định (Tên thiết bị): .............................................................................
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị: .......................................................................................
Địa chỉ (trụ sở chính của cơ sở): ..................................................................................
Địa chỉ (Vị trí) lắp đặt: ...................................................................................................
Quy trình kiểm định, tiêu chuẩn áp dụng: .......................................................................
Chứng kiến kiểm định và thông qua biên bản:..................................................................
1……………………………………. Chức vụ: .............................................................
2……………………………………. Chức vụ: .............................................................
I - THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ
- Mã hiệu: ……………………………… - Độ cao nâng thực tế /thiết kế: …./….. m
- Số chế tạo: …………………………... - K.thước sàn công tác: (DxRxC)…………
- Năm chế tạo: ……………………….. - Chiều dài dầm treo: ……… m
- Nhà chế tạo: ……………………….. - Chiều dài công-xôn: ……… m
- Trọng tải thiết kế/làm việc: …/…..kg - Vận tốc quay: ……………..v/ph
- Sức chứa thiết kế/làm việc: …./…. Người - Trọng lượng đối trọng: ………..kg
- Vận tốc nâng sàn công tác: …..m/ph - Công dụng: ………………………
- Vận tốc di chuyển thiết bị: ………m/ph
II - HÌNH THỨC KIỂM ĐỊNH
Lần đầu □ ; Định kỳ □ ; Bất thường □
III - NỘI DUNG KIỂM ĐỊNH
A- KIỂM TRA HỒ SƠ:
TT | HẠNG MỤC KIỂM TRA | Đạt | Không đạt | Ghi chú |
1 | Lý lịch |
|
|
|
2 | Hồ sơ kỹ thuật |
|
|
|
B- KIỂM TRA BÊN NGOÀI:
- Tính đầy đủ - đồng bộ của thiết bị: ………………………………
- Các khuyết tật - biến dạng: ………………………………………..
C- KIỂM TRA KỸ THUẬT - THỬ KHÔNG TẢI:
TT | Cơ cấu; bộ phận | Đạt | Không đạt | Ghi chú |
| TT | Cơ cấu; bộ phận | Đạt | Không đạt | Ghi chú |
1 | Sàn thao tác |
|
|
|
| 10 | Phanh nâng tải |
|
|
|
2 | Kết cấu kim loại khung, cần |
|
|
|
| 11 | Phanh cơ cấu quay |
|
|
|
3 | Cơ cấu nâng tải, cần |
|
|
|
| 12 | Phanh cơ cấu di chuyển |
|
|
|
4 | Hệ thống thủy lực |
|
|
|
| 13 | Còi/chuông |
|
|
|
5 | Cáp nâng tải |
|
|
|
| 14 | Hệ thống điện |
|
|
|
6 | Cáp phòng rơi |
|
|
|
| 15 | Hệ thống điều khiển |
|
|
|
7 | Thiết bị khống chế nâng, hạ sàn |
|
|
|
| 16 | Khóa phòng rơi |
|
|
|
8 | Cơ cấu di chuyển |
|
|
|
| 18 | Bộ khống chế vượt tốc |
|
|
|
9 | Cơ cấu quay |
|
|
|
| 17 | Đối trọng |
|
|
|
D- Thử tải:
TT | Vị trí thử tải và kết quả thử | Đạt | Không đạt | Tải trọng làm việc (Qlv) | Thử tải tĩnh (150%Qlv) | Thử tải động (125%Qlv) |
1 | Sàn thao tác |
|
|
|
|
|
2 | Độ ổn định |
|
|
|
TT | Đánh giá kết quả | Đạt | Không đạt | Ghi chú |
| TT | Đánh giá kết quả | Đạt | Không đạt | Ghi chú |
1 | Sàn thao tác |
|
|
|
| 5 | Khóa phòng rơi |
|
|
|
2 | Kết cấu kim loại khung, cần |
|
|
|
| 6 | Hệ thống điều khiển |
|
|
|
3 | Hệ thống thủy lực |
|
|
|
| 7 | Hệ thống điện |
|
|
|
4 | Cơ cấu nâng cần, tải |
|
|
|
| 8 | Bộ khống chế vượt tốc |
|
|
|
IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Sàn treo nâng người được kiểm định có kết quả: Đạt □; Không đạt □
đủ điều kiện hoạt động với:
- Tải trọng nâng lớn nhất trên sàn công tác: ………………….. Kg.
- Số người được phép làm việc trên sàn công tác: ……………. người
2. Đã được dán tem kiểm định số: ……….Tại vị trí:…………….
3. Kiến nghị: …………………………………………………………………………..
Thời hạn thực hiện kiến nghị: ……………………………..
V - THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH
Thời gian kiểm định lần sau: ……./ ……../20……
Lý do rút ngắn thời hạn kiểm định (nếu có):
Biên bản được thông qua tại: ……………..ngày ... tháng ... năm
Biên bản được lập thành ... bản, mỗi bên giữ ... bản
Chúng tôi, những kiểm định viên thực hiện việc kiểm định này hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với kết quả kiểm định ghi trong biên bản./.
CHỦ CƠ SỞ | NGƯỜI THAM GIA | KIỂM ĐỊNH VIÊN |
5. Mẫu lý lịch thiết bị dùng cho sàn nâng người sử dụng trong thi công xây dựng
>>> Phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư 29/2016/TT-BXD
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LÝ LỊCH SÀN TREO NÂNG NGƯỜI
SỬ DỤNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG
Đơn vị sử dụng: ….. Mã hiệu: ….. Số chế tạo: ….. Năm sản xuất: ….. Nhà chế tạo: …..
Chú ý: Khi chuyển giao thiết bị cho đơn vị khác thì phải chuyển toàn bộ lý lịch sàn treo này kèm theo toàn bộ hồ sơ kỹ thuật khác của thiết bị. |
LÝ LỊCH SÀN TREO NÂNG NGƯỜI
Mã hiệu: ………….
Số chế tạo: ………….
Năm sản xuất: ………….
Nhà chế tạo: ………….
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CHÍNH
1. Công dụng: ………….
2. Tải trọng thiết kế: …………. kg
3. Kích thước sàn nâng: …………. (m)
4. Số người được phép làm việc trên lồng: ……… người
5. Số lượng cụm động cơ điện + HGT dẫn động:……….
6. Chế độ làm việc của động cơ điện cơ cấu nâng: …….
7. Số lượng đối trọng: ……..
8. Trọng lượng đối trọng: ………. tấn.
9. Chiều cao nâng lớn nhất: ……… m.
10. Vận tốc nâng hạ sàn nâng: …….. m/phút
11. Vận tốc quay: ………… vòng/phút
12. Vận tốc di chuyển thiết bị: ………. m/phút
13. Chiều dài dầm treo: ………… m.
14. Chiều dài công - xôn: ………… m.
15. Góc nghiêng tính toán của sàn nâng: ………….
16. Trọng lượng toàn bộ sàn nâng: ……… kg
17. Loại truyền động cơ cấu nâng:
- Truyền động puli ma sát-cáp: …….
- Truyền động khác: …….
18. Đặc tính của phanh:
Cơ cấu nâng chính | Số lượng phanh | Loại phanh (đai, má thường đóng, thường mở điều khiển tự động) | Loại điện từ và cần thủy lực | Hệ số dự trữ phanh | Quãng đường phanh của cơ cấu |
|
|
|
|
|
19. Các thiết bị an toàn:
- Hạn chế chiều cao nâng sàn: …………………
- Hạn chế tải trọng: ……………….
- Chống đứt cáp sàn nâng: ……………..
- Khóa liên động cửa sàn nâng: ……………
- Hạn chế góc nghiêng sàn nâng: …………..
- Tự động dừng làm việc khi có gió bão: ………………
- Các thiết bị an toàn khác: …………………….
20. Thiết bị chỉ báo:
- Chỉ báo tải trọng: …………..
- Chỉ báo chiều cao nâng, tầng dừng: ……….
- Các thiết bị chỉ báo khác: …………
21. Thiết bị tín hiệu:
- Còi, chuông: ………….
22. Đèn chiếu sáng làm việc: ……….
23. Loại điện và điện áp:
TT | Tên hệ thống điện | Loại điện | Điện áp (V) |
1 | Động lực |
|
|
2 | Điều khiển |
|
|
24. Các chỉ dẫn khác:
- Áp lực gió cho phép khi cần trục làm việc: …….. kg/cm2
- Vận tốc gió cho phép khi cần trục làm việc: ………. m/s
25. Đặc tính cáp:
Loại cáp | Kết cấu của cáp | Đường kính cáp (mm) | Giới hạn bền của sợi thép khi kéo N/mm2 | Lực kéo đứt toàn bộ dây cáp (tấn) | Hệ số dự trữ bền | Chiều dài cáp (m) | Chu kỳ kiểm tra loại bỏ cáp |
Nâng tải |
|
|
|
|
|
|
|
Chống rơi |
|
|
|
|
|
|
|
Neo đối trọng |
|
|
|
|
|
|
|
26. Tư liệu về các bộ phận cơ bản của kết cấu kim loại sàn nâng:
Bộ phận kết cấu | Mã hiệu kim loại | Thành phần kim loại | Cơ tính kim loại | Que hàn sử dụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
27. Đánh giá của nhà chế tạo và/hoặc đơn vị sử dụng thiết bị:
Sàn nâng người đã được chế tạo phù hợp với các Tiêu chuẩn/quy chuẩn Quốc gia về an toàn hiện hành và các điều kiện kỹ thuật chế tạo khác.
Sàn nâng người đủ khả năng làm việc theo các thông số kỹ thuật nêu trên.
| Thủ trưởng đơn vị chế tạo và/hoặc sử dụng thiết bị |
Kèm theo lý lịch này gồm có:
a/ Bản vẽ tổng thể sàn nâng thể hiện được:
Kích thước dầm chính, kích thước công-xôn, số lượng và khối lượng đối trọng...
b/ Sơ đồ điện.
28. Người được giao nhiệm vụ vận hành sàn nâng:
Họ tên thợ vận hành | Số, ngày quyết định giao nhiệm vụ/Từ ngày ... đến ngày... | Chứng chỉ (thẻ an toàn) vận hành an toàn cần trục: Có/Không | Chữ ký người vận hành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
29. Sửa chữa, thay thế và cải tạo các bộ phận của sàn nâng:
Ngày, tháng, năm | Nội dung sửa chữa thay thế cải tạo | Chữ ký của người phụ trách sửa chữa thay thế cải tạo và/hoặc người quản lý thiết bị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
30. Kết quả những lần kiểm định an toàn:
Ngày tháng năm kiểm định | Vị trí lắp đặt | Kết quả kiểm định | Hạn kiểm định |
|
| Sàn nâng người đã được kiểm định an toàn |
|
|
| theo QTKĐ 03-2016/BXD đạt yêu cầu, |
|
|
| được phép làm việc với tải trọng lớn nhất |
|
|
| Q= ………………….. kg. |
|
|
| Kiểm định viên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trên đây là tư vấn của chúng tôi về nội dung "Biểu mẫu văn bản áp dụng khi kiểm định kỹ thuật an toàn đối với sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng". Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: 1900 6162 để được giải đáp.
Rất mong nhận được sự hợp tác!
Trân trọng./.
Bộ phận tư vấn pháp luật Lao động - Công ty luật Minh Khuê