Việc người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Bài viết phân tích quy định mới nhất của pháp luật về bảo lãnh, cụ thể:
Trong những năm đó, nếu bảo lãnh kèm theo cầm cố hoặc thế chấp tài sản thì các ngân hàng thường ghi hợp đồng là hợp đồng thế chấp - bảo lãnh, hợp đồng cầm cố - bảo lãnh hoặc hợp đồng bảo lãnh - thế chấp hay hợp đồng bảo lãnh - cầm cố.
“Bảo lãnh”, theo Từ điển tiếng Việt được hiểu là hành vỉ của một chủ thể tự nguyện cam kết bảo đảm bằng uy tín hoặc tài sản của mình cho hành động, tư cách hoặc nghĩa vụ của người khác. Bài viết phân tích, làm sáng rỏ khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng:
Với chủ trương đa dạng hoá các loại hình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nhằm mở rộng khả năng cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng, pháp luật hiện hành quy định các tổ chức tín dụng được thực hiện những loại bảo lãnh ngân hàng sau đây.
Nghiệp vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng vốn mang bản chất là hoạt động thương mại nên có cấu trúc pháp lí khá đặc thù, bao gồm sự gắn kết giữa hai loại hợp đồng - hợp đồng bảo lãnh (được kí kết giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh) và hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (được kí kết).
Bảo lãnh ngân hàng là một trong những hoạt động tín dụng đem lại khoản lợi nhuận cho tổ chức tín dụng hay giúp tổ chức tín dụng đa dạng hóa các loại dịch vụ để giảm thiểu rủi ro mất vốn, tăng sự tin tưởng đối với các bên ký kết hợp đồng....
Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong thời gian qua các ngân hàng thương mại không ngừng phát phát triển ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng.
Bảo lãnh gián tiếp là bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của ngân hàng trung gian. Quy định của pháp luật về bảo lãnh gián tiếp là gì? Và các bên tham gia bảo lãnh gián tiếp bao gồm những đối tượng nào?
Về phương diện hình thức, pháp luật quy định việc bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với khách hàng phải được lập thành văn bản. Các văn bản này có thể phải công chứng, chứng thực nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Bảo lãnh ngân hàng là một trong những hoạt động tín dụng đem lại khoản lợi nhuận cho tổ chức tín dụng hay giúp tổ chức tín dụng đa dạng hóa. Đồng thời, nó cũng chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn cho cả ba bên trong quan hệ bảo lãnh. Vậy khi tranh chấp phát sinh thì cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết?
Bảo lãnh ngân hàng là phía thứ ba đứng ra cam kết với bên có quyền và thực hiện nghĩa vụ thay mặt cho bên có nghĩa vụ. Bài viết phân tích các quy định pháp luật liên quan về vấn đề này, cụ thể:
Áp dụng biện pháp bảo lãnh theo quy định hiện nay? Trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh vay tín chấp? Đơn vị dự thầu thực hiện bảo lãnh dự thầu bằng tiền mặt? và các vấn đề pháp lý khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động được diễn ra trong ngân hàng, đây là một hoạt động không còn quá xa lạ đối với mỗi cá nhân hay tổ chức khi thực hiện việc vay tín chấp hoặc thế chấp tại ngân hàng. Vậy trong hoạt động bảo lãnh thì việc bảo lãnh trực tiếp được hiểu như thế nào. Có những phương thức nào để thực hiện việc bảo lãnh trực tiếp. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây Luật Minh Khuê giới thiệu đến các bạn nội dung bảo lãnh trực tiếp, bảo lãnh ngân hàng một cách rõ ràng nhất.
Gọi là bảo lãnh ngân hàng, nhưng không phải chỉ là nghiệp vụ của các ngân hàng, mà bao gồm ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, gồm công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính
Bảo lãnh ngân hàng là gì? Pháp luật quy định về bảo lãnh ngân hàng ra sao? Có điều gì còn vướng mắc? Quy định pháp luật về bảo lãnh vay vốn như thế nào? Luật Minh Khuê nghiên cứu và giải đáp trong bài viết dưới đây:
Ở Việt Nam, từ những năm 80 bảo lãnh đã được đề cập trong các văn bản pháp quy. Tuy nhiên từ 1980 đến 1990, bảo lãnh của ngân hàng chỉ do Ngân hàng nhà nước thực hiện như một công cụ kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nước vay vốn nước ngoài để sản xuất kinh doanh.
Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thờ hạn mà bên được bão lãnh không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ. Vậy bản chất của Bảo lãnh ngân hàng là gì? Pháp luật quy định về bảo lãnh ngân hàng như thế nào?
Khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, do tổ chức tín dụng phải giao kết cả hai loại hợp đồng với hai chủ thể khác nhau nên chủ thể này sẽ có hai tư cách pháp lí khác nhau trong hai quan hệ pháp luật độc lập, với cơ cấu quyền và nghĩa vụ pháp lí khác nhau.
Khám phá tương lai của thủ tục bảo lãnh nhà ở qua góc nhìn của sự đổi mới tại các ngân hàng, bài viết dưới đây sẽ khám phá những xu hướng mới và tiềm năng thúc đẩy quy trình bảo lãnh nhà ở trở nên hiệu quả và thuận tiện hơn dành cho người vay vốn.