Biên bản hòa giải có thể được áp dụng trong rất nhiều vụ việc đặc biệt là trong các vụ tranh chấp đất đai (mua bán, chuyển nhượng, tặng cho nhà đất) hoặc trong các vụ việc dân sự có phát sinh tranh chấp mà các bên có thể đạt được thỏa thuận:
Trong tranh chấp đất đai, hòa giải là một trong những phương thức hiệu quả. Tuy nhiên, nếu việc hòa giải mà không thành công thì cần lập biên bản hòa giải không thành để các bên tranh chấp có quyền thực hiện các bước khởi kiện tiếp theo. Cụ thể:
Luật Minh Khuê xin giới thiệu: Mẫu biên bản hòa giải thành (Mẫu số 8a) ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
Loại tài liệu do người có thẩm quyền ghi chép về quá trình và kết quả của hoạt động hoà giải. Biên bản hòa giải được lập theo các yêu cầu do luật định.
Luật Minh Khuê cung cấp đến quý khách hàng mẫu biên bản hòa giải (Mẫu số 34-DS) và mẫu biên bản hòa giải thành (Mẫu số 36-DS) Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) và kèm theo hướng dẫn quý khách hàng cách soạn thảo theo đúng quy định của pháp luật.
Hòa giải tranh chấp đất đai là một trong những bước quan trọng của quá trình tố tụng, với bước hòa giải này các Bên sẽ có cơ hội đối thoại và tìm ra phương án có lợi ích cho cả hai bên dựa trên quy định của pháp luật:
Mẫu thông báo về phiên hòa giải (Mẫu số 6) được ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao. Tuy nhiên đến hiện nay thì Nghị quyết số 05 đã hết hiệu lực. Vậy biên bản này còn được sử dụng nữa không hay đã được thay thế bằng biên bản khác? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu trong bài viết dưới đây:
Tìm hiểu về vấn đề ghi nhận ý kiến của người khởi kiện/người yêu cầu về việc lựa chọn hòa giải viên, quý bạn đọc hãy cùng Luật Minh khuê theo dõi bài viết dưới đây để hiểu hơn về vấn đề này.
Mẫu 11-HG: Biên bản ghi nhận kết quả hòa giải được ban hành kèm theo Thông tư 02/2020/TT-TANDTC ngày 16/11/2020 quy định chi tiết về trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong hoạt động Hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Mời các bạn tham khảo.
Thông thường, khi xảy ra tranh chấp thì pháp luật sẽ ưu tiên việc hòa giải giữa các bên. Vậy thì hiện nay, văn bản về kết quả hòa giải thành gồm những nội dung chính nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Công ty Luật Minh Khuê cung cấp mẫu biên bản hòa giải áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực đất đai, dân sự, hôn nhân gia đình, an ninh trật tự...
Thưa Luật sư: tháng 1/2016 do thắc mắc 2 bên gia đình láng giềng. ông A đã bị ông B đánh tuy nhiên không nghiêm trọng và không đi khám. con trai ông A >18 tuổi nghe tin bố mình bị đánh nên đã cố ý cầm dao rượt ông B và chém bị thương nhẹ, khâu 3 mũi. sau đó ở địa phương đã đứng ra hoà giải, 2 bên ký giấy hoà giải
Khi hoãn phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, việc dừng lại và không tiến hành phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải theo kế hoạch ban đầu. Sau đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ mẫu số 10-HG: Mẫu Thông báo hoãn phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải có hướng dẫn, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Hòa giải cơ sở là một trong những hình thức quan trọng để giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong cộng đồng dân cư nhằm mục đích giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, đoàn kết cộng đồng; phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm ở cơ sở thông qua việc phát hiện và giải quyết tận gốc những mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ, góp phần ổn định trật tự xã hội ở địa bàn dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp chính quyền tăng cường công tác quản lý xã hội ở cơ sở.
Luật Minh Khuê xin giới thiệu: Mẫu biên bản hòa giải (Mẫu số 7) ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao