Tài sản nợ (liabilities) là các khoản nợ phải trả của một công ty hoặc tổ chức trong tương lai, đồng thời là các nghĩa vụ phải trả cho các bên thứ ba như các nhà cung cấp, các đối tác kinh doanh, ngân hàng, cổ đông, nhân viên, và chính phủ. Dưới đây là nội dung về tài sản nợ mà công ty Luật Minh Khuê muốn gửi tới quý khách hàng:
Tài sản sinh lãi là bất kỳ tài sản phát sinh tiền lãi hoặc thu nhập lệ phí - nguồn thu nhập ròng quan trọng của ngân hàng. Tài sản sinh lãi bao gồm các khoản cho vay và cho thuê, nhưng không bao gồm thu nhập tiền lãi chưa thu
Cơ cấu tài sản (assets structure) là gì ? Phân tích cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp có mục đích như thế nào? Phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp như thế nào?
Bất động sản hoặc tài sản cá nhân như cao ốc, máy móc và bất động sản, khác với tài sản vô hình như nhãn hiệu thương mại, bản quyền, thương hiệu và tài nguyên thiên nhiên, bao gồm các khoản phải thu của một doanh nghiệp được gọi là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Đăng ký tài sản là việc cơ quan có thẩm quyền ghi vào sổ đăng ký hiện trạng của tài sản, xác nhận chủ sở hữu của tài sản đó và công nhận bằng một loại giấy tờ nhất định (như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở…)
Chế độ tài sản theo thỏa thuận là một trong những nội dung quan trọng của Luật Hôn nhân và Gia đình do đó bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ tiến hành làm rõ những nội dung quan trọng có liên quan đến vấn đề này.
Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là gì? Cùng tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để biết thêm chi tiết nhé.
Trong hoạt động kinh doanh, khái niệm "tài sản dở dang" đóng vai trò quan trọng trong việc xác định và quản lý các nguồn lực của một doanh nghiệp. Quản lý hiệu quả tài sản dở dang đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, liệu mọi doanh nghiệp đã thực sự hiểu rõ về tài sản dở dang và ý nghĩa của việc quản lý chúng? Hãy cùng khám phá và tìm hiểu những câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Dưới đây là bài viết liên quan đến nội dung Công dân có quyền sở hữu những loại tài sản nào? Mời quý bạn đọc tham khảo để biết thêm thông tin chi tiết có liên quan.
Tài sản được biết đến là một phần không thể tách khỏi cuộc sống của mỗi cá nhân, tổ chức... Và đối với mỗi đối tượng khác nhau thì các quyền đối với tài sản của họ cũng khác nhau. Vậy quy định về tài sản riêng của con như thế nào?
Hiện nay, trong các giao dịch dân sự đều có sự hiện diện của tài sản. vậy chế biến tài sản là gì? Bài viết dưới đây công ty Luật Minh Khuê sẽ làm rõ các vấn đề liên quan đến: Khái niệm chế biến tài sản theo quy định của pháp luật?
Tài sản không được chi trả (NONPERFORMING ASSET) là những loại tài sản không có khả năng thu hồi của các tổ chức tài chính. Để tìm hiểu thêm về vấn đề trên, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê.
Mới đăng ký thành lập Công ty TNHH một thành viên kinh doanh về vận tải hàng hóa, muốn chuyển tài sản cá nhân sang tài sản của công ty thì phải làm những thủ tục gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây
Quy định về Thủ tục xác minh tài sản thu nhập của cán bộ, công chức là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm về tài chính trong những vị trí chính quyền.
Tài sản cơ quan Đảng chưa dùng hết công suất cho đơn vị khác dùng có được hay không? Ngay sau đây, mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Tài sản chìm đắm gây nguy hiểm cấp độ 1 là những loại tài sản có khả năng tạo ra nguy hiểm lớn cho môi trường biển và con người. Các loại tài sản này thường chứa các chất độc hại, chất ô nhiễm hoặc chất gây nổ, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt, kinh tế và môi trường.