Đương sự nước nước ngoài là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng cần phân biệt rõ ràng và chính xác. Pháp luật Việt Nam đã có những quy định cụ thể về đương sự nước ngoài và thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến yếu tố nước ngoài.
Thưa luật sư tôi có vấn đề cần tư vấn như sau ạ: Người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự là ai? Trong trường hợp này có một đứa trẻ trong quan hệ dân sự ( thừa kế) thì người đại diện theo pháp luật của nó là ai?
Trong tố tụng dân sự, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình các đương sự thường tự mình thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng của họ. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ khái niệm người đại diện theo pháp luật của đương sự theo quy định hiện nay:
Năng lực tố tụng của đương sự thể hiện thông qua năng lực pháp luật và năng lực hành vi khi tham gia quá trình tố tụng dân sự. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ cách hiểu chính xác nhất về năng lực tố tụng của đương sự, cụ thể như sau:
Trong tố tụng dân sự, ngoài người đại diện của đương sự còn có người khác được đương sự nhờ (yêu cầu) tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. Bài viết phân tích làm rõ khái niệm người đại diện hợp pháp của đương sự:
Yêu cầu của đương sự là những điều mà đương sự đưa ra trong quá trình tố tụng, mong muốn toà án xem xét, giải quyết nhưng trong một số trường hợp Toà án sẽ không công nhận yêu cầu của đương sự. Bài viết xoay quanh vấn đề về bác yêu cầu của đương sự trong vụ việc dân sự.
Tôn trọng sự tự do thỏa thuận và tự định đoạt của đương sự là một trong những nét đặc trưng của quan hệ dân sự và nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự là một trong những nguyên tắc đặc trưng của tố tụng dân sự nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước các cơ quan tiến hành tố tụng. Bài viết xoay quanh vấn đề về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự.
Trong hệ thống pháp luật Tố tụng Dân sự nói riêng cũng như hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp là một trong những quyền dân sự của công dân, là một trong những nguyên tắc cơ bản, không thể thiếu trong hệ thống pháp luật.
Người đại diện của đương sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam là một chế định quan trọng, liên quan đến những vấn đề cơ bản như bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự, đặc biệt là nhóm người yếu thế.
Việc pháp luật quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự là rất cần thiết, bảo đảm cho dượng sự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước toà án, bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng và đúng đắn.
Đương sự là người tham gia vào sự việc nên biết được nhiều vấn đề liên quan đến vụ việc dân sự. Việc lấy lời khai của đương sự sẽ giúp cho toà án làm rõ được các tình tiết của vụ việc dân sự, vụ án dân sự.
Đối với các tranh chấp về kinh doanh thương mại và lao động thì thời gian ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của đương sự, ví dụ: hai công ty tranh chấp về chất lượng của hàng hóa nên bên mua không đồng ý nhận hàng, vì vậy không cho bên bán nhập hàng vào kho của mình, buộc nên bán phải thuê kho để gửi hàng. Đối với số lượng hàng hóa lớn thì số tiền lưu kho là rất lớn và tăng lên từng ngày. Ngoài ra đối với một số hàng hóa thì nếu để lâu ngày có thể gây hư hỏng hoặc không sử dụng được.
Chế định “đại diện” được quy định tại nhiều điều luật, tương đối đầy đủ và chi tiết trong Bộ luật dân sự và Bộ luật Tố tụng Dân sự. Theo những quy định này, trong quan hệ dân sự và tố tụng dân sự có “người đại diện theo pháp luật” và “người đại diện theo ủy quyền”- được gọi chung là người đại diện hoặc người đại diện hợp pháp. Quyền và nghĩa vụ của người “đại diện theo pháp luật” và “đại diện theo ủy quyền” không phải trong mọi trường hợp đều như nhau và giống nhau.
Có những quan hệ dân sự xảy ra êm đềm, hài hòa nhưng cũng có những quan hệ dân sự xảy ra tranh chấp về quyền và lợi ích giữa các chủ thể. Xuất phát từ việc thỏa thuận với nhau, thì để giải quyết tranh, các đương sự cũng có quyền lựa chọn và quyết định
Trong cuộc sống hiện đại, đi kèm với những giao dịch, hợp đồng hay quan hệ về tài sản, quyền nhân thân là các rủi ro có thể phát sinh các tranh chấp, việc sử dụng dịch vụ luật sư tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự cũng là một nhu cầu tất yếu của xã hội.
Vụ việc dân sự là các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các việc về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Vậy, những đương sự trong vụ án dân sự là những ai?
Công ty Luật Minh Khuê cung cấp mẫu Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự để Quý khách hàng tham khảo. Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ trực tiếp 1900.6162 để được tư vấn, hỗ trợ:
Trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án. Vậy, thời điểm các đương sự giao nộp chứng cứ, tài liệu cho Tòa án trong vụ án dân sự được quy định ra sao?
Quan hệ đại diện cũng như các quan hệ khác trong tố tụng dấn sự không tồn tại vĩnh viễn và có thể chấm dứt khi có những sự kiện pháp lý nhất định. Thống thường, nếu điềù kiện, hoàn cảnh của đương sự thay đổi v.v. thì quan hệ đặi diện cũng chấm dứt.