Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hay còn được kí hiệu là C/O tiếng anh là Certificate of Origin đây là một loại giấy tờ, chứng từ rất quan trọng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Giấy chứng nhận xuất xứ (tiếng Anh: Certificate of Origin, thường viết tắt là C/O) là một tài liệu sử dụng trong thương mại quốc tế nhằm xác định quốc gia xuất xứ của hàng hóa. Vậy, có những loại giấy chứng nhận xuất xứ nào? Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa của nước ta hiện nay?
Muốn xuất khẩu hàng hóa đi Hàn Quốc cần phải có chứng từ CO Form AK. Vậy "CO Form AK là gì? Những quy định về CO Form AK". Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đó.
Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được nêu tại Thông tư số 11/2020/TT-BCT của Bộ Công Thương. Theo đó, Thông tư đã đưa ra những quy định cụ thể đối với hàng hóa được miễn chứng từ chứng nhận xuất xứ.
Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi mẫu RCEP là một trong những tài liệu quan trọng trong quá trình xuất khẩu hàng hóa giữa các quốc gia thành viên của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Đây không chỉ là một giấy tờ pháp lý mà còn là minh chứng cho nguồn gốc của hàng hóa, từ đó hưởng một số ưu đãi về thuế nhập khẩu khi tham gia thị trường các quốc gia thành viên RCEP.
Doanh nghiệp muốn được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thì phải nộp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) khi làm thủ tục hải quan. Thời hạn nộp C/O cụ thể như sau:
Chào các Luật sư Minh Khuê, tôi xin hỏi vấn đề sau: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và quy trình cấp cụ thể: Giấy chứng nhận (GCN) xuất xứ hàng hóa (còn gọi là C/O): là văn bản do tổ chức thuộc quốc gia xuất khẩu hàng hoá cấp dựa trên những quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá đó.
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hay còn được kí hiệu là C/O là một loại giấy tờ, chứng từ rất quan trọng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cung cấp cho chúng ta biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tại vùng lãnh thổ, quốc gia nào đó.
Xác định xuất xứ hàng hóa trong hoạt động ngoại thương là cần thiết cho việc thực hiện các công cụ chính sách thương mại khác nhau như áp đặt thuế nhập khẩu, phân bổ hạn ngạch hoặc thống kê thương mại. Tìm hiểu quy định hiện hành về chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong bài viết dưới đây:
Luồng xanh trong quy trình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi hiện nay được quy định như thế nào? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Việc tẩy xóa Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là một hành vi mà pháp luật nghiêm cấm và sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật về hành vi vi phạm về xuất xứ hàng hóa, như quy định tại Điều 44 của Nghị định số 98/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định số 17/2022/NĐ-CP.
Theo quy định của Thông tư số 05/2018/TT-BCT và Nghị định số 31/2018/NĐ-CP về giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ, việc cấp giấy chứng nhận này áp dụng cho đối tượng nào? Để hiểu rõ hơn về điều này, chúng ta cần phải đi sâu vào từng điều khoản của các văn bản pháp luật này.
CO Form VC, hay còn được gọi là Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O mẫu VC (Certificate of Origin Form VC), là một loại chứng từ rất quan trọng trong lĩnh vực thương mại quốc tế, đặc biệt là trong các giao dịch xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Chi Lê. Vậy, trong những trường hợp nào sẽ được miễn nộp CO form VC?
Thưa luật sư, xin hỏi về thủ tục xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hiên nay được pháp luật quy định như thế nào ? Quy trình và những giấy tờ cần thiết ? Cảm ơn!
Mọi hàng hóa lưu thông trên thị trường đều phải có nguồn gốc (xuất xứ) rõ ràng. Tại Việt Nam, vấn đề này ( thủ tục đề nghị cấp và kiểm tra xuất xứ hàng hóa) được qui định tại Nghị định 19/2006/NĐ-CP.