Luật sư tư vấn về chủ đề "Hiệp định"
Hiệp định | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề Hiệp định.
Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX sẽ mãi ghi nhớ bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 giữa Việt Nam và Pháp như một mốc son chói lọi, một kỳ tích khởi đầu quá trình phát triển của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về hiệp định sơ bộ ngày 06.3.1946
Hiệp định Genève 1954 là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ nhằm khôi phục hòa bình ở Đông Dương. Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Dương và chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.
Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) là điều ước quốc tế đa phương nhằm thực hiện tự do hóa thương mại giữa các nước thành viên trên cơ sở các biểu thuế quan và điều kiện buôn bán hàng hóa.
Hiệp định tránh đánh thuế hai lần là điều ước quốc tế được kí kết giữa hai chủ thể của luật quốc tế (chủ yếu là quốc gia) nhằm tránh việc đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn và lậu thuế đối với thu nhập và thuế tài sản.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về những khái niệm liên quan đến nông sản chế biến; khái niệm hàng nông sản; hàng nông sản theo Hiệp định nông nghiệp của WTO như thế nào?...
Công ước quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục hải quan 1973 Công ước này nhằm đạt được sự đơn giản hoá và hài hoà hoá các thủ tục hải quan của các bên tham gia công ước ở mức độ cao, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển thương mại quốc tế và các trao đổi quốc tế khác,
Là một trong những nguyên tắc cơ bản của hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), mở cửa thị trường mang lại động lực cho sự tăng trưởng, không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn cả tiến bộ xã hội. Bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê sẽ phân tích cụ thể về nguyên tắc này.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Hiệp định về Các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (Hiệp định TBT) và hàng rào kỹ thuật trong thương mại theo pháp luật Việt Nam...
Hiệp định tương trợ tư pháp là Điều ước quốc tế chuyên môn được ký kết nhằm thiết lập các nguyên tắc, quy chuẩn, quy phạm pháp luật hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước trong giải quyết các vấn đề tư pháp.
Hiệp định TRIMS là điều ước quốc tế về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại. Bài viết phân tích cụ thể một số vấn đề pháp lý quan trong liên quan đến Hiệp định TRIMS:
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về vấn đề tính gộp xuất xứ; Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Việt Nam tham gia; Các hình thức cộng gộp; Quy tắc về tính gộp xuất xứ của Hiệp định Châu âu...
Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) bảo đảm các cam kết đưa ra trong quá trình của các vòng đàm phán thương mại được thống nhất áp dụng giữa thành viên này với các thành viên khác của WTO... Bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn kiến thức điều XXIV của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về các biện pháp có tác dụng tương đương của các hiệp định thương mại khu vực và Hạn chế số lượng trong hàng rào phi thuế quan; Nguyyên tắc dỡ bỏ hạn chế số lượng của GATT không được áp dụng trong hàng rào phi thuế quan...
Thương mại và đầu tư là hai lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động kinh doanh nói chung, do đó các cam kết trong Hiệp định EVFTA (được ký cùng với EVIPA) về thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, quy tắc xuất xứ... gắn liền và ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các cam kết về đầu tư trong Hiệp định EVIPA. Bài viết xoay quanh vấn đề về Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVIPA) .
Là một phần quan trọng trong các cam kết thương mại khu vực tại ASEAN, cơ chế cắt giảm và xóa bỏ thuế quan luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam. Vậy cơ chế cắt giảm và xóa bỏ thuế quan của hai hiệp định ASEAN và RCEP khác nhau như thế nào?
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về các nguyên tắc của Hiệp định TRIPS; Điểm tương đồng và những điểm khác biệt về nội dung pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ với hiệp định TRIPS ...
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về sự tác động của môi trường chính trị trong nước đối với Hiệp định; Đảng phái chính trị và nhà nước là gì và khái niệm môi trường chính trị...
Hiệp định GATT 1947 vốn dĩ được áp dụng cho cả sản phẩm nông nghiệp, tuy nhiên còn nhiều bất cập. Do vậy, vòng đàm phán Urugoay đã cho ra đời hiệp định đa biên đầu tiên về lĩnh vực nông nghiệp, đánh dấu bước phát triển đáng kể, hướng tới lập lại trật tự và cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực này.
Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994