Hòa giải tranh chấp đất đai hòa giải tranh chấp đất đai là biện pháp giải quyết tranh chấp về đất đai giữa những người sử dụng đất với nhau hoặc người sử dụng đất với nhà nước để làm hạn chế, chấm dứt các xích mích, mâu thuẫn và đi đến sự thống nhất ý chí bằng việc các bên thương lượng hoặc qua một bên thứ ba trung gian.
Chuyên mục: "Hòa giải tranh chấp đất đai" phân tích các quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề này.
Một trong những biện pháp hữu hiệu để hạn chế việc các bên tranh chấp khởi kiện ra Tòa để giải quyết tranh chấp là tăng cường công tác hòa giải, đặc biệt là hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn. Công tác hoà giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã giải quyết kịp thời, nhanh chóng...
Trong tranh chấp đất đai, hòa giải là một trong những phương thức hiệu quả. Tuy nhiên, nếu việc hòa giải mà không thành công thì cần lập biên bản hòa giải không thành để các bên tranh chấp có quyền thực hiện các bước khởi kiện tiếp theo. Cụ thể:
Thủ tục hòa giải tại cấp cơ sở UBND xã/phường nhằm giải quyết những vụ việc tranh chấp nhỏ, tính chất phức tạp không cao. Hòa giải tại xã/phường tỏ ra khá hiệu quả trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong nội bộ gia đình ở các vùng nông thôn nơi có tính gắn kết cộng đồng khá cao.
Hòa giải tranh chấp đất đai trong một số trường hợp là thủ tục bắt buộc trước khi các bên khởi kiện tranh chấp tại Tòa án. Vậy nếu hòa giải không thành thì các bên cần phải làm gì tiếp theo? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây:
Thưa Luật sư, tôi có vấn đề cần luật sư giải đáp như sau: nhà tôi và nhà ông H có mảnh đất liền kề với nhau, cả hai nhà đều xây dựng nhà ở và làm vườn. Khoảng phân chia đất giữa hai nhà có một rảnh nước cạn rộng khoảng 60cm chạy qua làm thành ranh giới tự nhiên, mùa mưa vẫn có dòng nước chảy.
Có bắt buộc phải thực hiện thủ tục hòa giải khi giải quyết các thủ tục tranh chấp đất đai không? Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai được thực hiện như thế nào? Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ làm rõ vấn đề này:
Hòa giải cũng được coi là sự tiếp nối của quá trình thương lượng, trong đó các bên cố gắng làm điều hoà những ý kiến bất đồng. Hòa giải có ý nghĩa lớn, nó làm cho những tranh chấp, xung đột, mâu thuẫn, xích mích được dập tắt hoặc không vượt qua giới hạn sự nghiêm trọng, giúp cho các bên tránh...
Hòa giải tranh chấp đất đai là biện pháp mềm dẻo, linh hoạt và hiệu quả nhằm giúp cho các bên tranh chấp tìm ra giải pháp thống nhất để tháo gỡ những mâu thuẫn, bất đồng trong quan hệ pháp luật đất đai trên cơ sở tự nguyện, tự thỏa thuận.
Hòa giải tranh chấp đất đai là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp đất đai được ghi nhận và khuyến khích thực hiện. Đối với một số tranh chấp đất đai bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai ở Ủy ban nhân dân cấp xã trước khi lựa chọn phương thức giải quyết khác.
Mua đất đang bị thế chấp có rủi do như thế nào ? Có thể lấy lại tiền đặt cọc mua đất hay không ? Chồng trả lại đất đã được tặng cho trước đó cho bố mẹ vợ không đồng ý có được không ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Hòa giải tranh chấp đất đai hòa giải tranh chấp đất đai là một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp về đất đai giữa những người sử dụng đất với nhau hoặc người sử dụng đất với nhà nước. Vậy thời gian hòa giải tranh chấp đất đai là bao nhiêu lâu?
Hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã được thực hiện khi vắng mặt một bên không? Nếu quý khách cũng đang có chung thắc mắc về vấn đề này thì có thể tham khảo nội dung tư vấn dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi:
Em chào anh chị, em đang làm địa chính xã em có trường hợp cần nhờ anh chị tư vấn về hoà giải tranh chấp đất đai, trường hợp của em như này ạ: Bên nguyên đơn có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận năm 2009, bên bị đơn có thửa đất gần kề hiện tại bên bị đơn đang lấn chiếm.
Tổ chức hòa giải cấp cơ sở mặt tích cực là có thể tháo gỡ những tranh chấp nhỏ nhưng nó cũng bộc lộ những hạn chế vì thời gian hòa giải thường kéo dài và vụ việc có nguy cơ chìm xuống nếu không được giải quyết triệt để.
Hòa giải tranh chấp đất đai là phương pháp ôn hòa đặt ý chí các chủ thể trong tranh chấp là trọng tâm nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra trên thực tế. Bài viết trình bày các hình thức hòa giải tranh chấp đất đai hiện hành và kiến nghị nâng cao hiệu quả của phương thức này trên thực tế
Phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải là thủ tục được tiến hành khi các bên đạt được sự thỏa thuận, thống nhất với nhau về việc giải quyết toàn bộ hoặc một phần vụ việc dân sự với thời gian, thời điểm do Hòa giải viên ấn định.
Hòa giải trong tranh chấp đất đai là một trong những quy định tiền tố tụng, nơi những vụ việc có nguy cơ xảy tra các tranh chấp thì các bên cần tiến hành hòa giải tại cấp cơ sở (xã/phường) và lập thành biên bản hòa giải. Chi khi hòa giải không thành mới có quyền khởi kiện tại Tòa án.
Khi xảy ra tranh chấp đất đai các bên có thể tự hòa giải để giải quyết tranh chấp hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở (thông qua hòa giải viên theo quy định của Luật Hòa giải cơ sở)
Theo chính sách quản lý của nhà nước ta, người sử dụng đất sẽ được nhà nước đảm bảo việc giao giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng đất của mình người sử dụng đất phải đảm bảo các nguyên tắc do nhà nước đưa ra.
Căn cứ Văn bản hợp nhất Luật Đất đai số 21/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 (gọi tắt Luật đất đai); Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;