Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai (Theo khoản 47, điều 3, Luật đất đai năm 2024).
Chuyên mục: "Tranh chấp đất đai" phân tích tất cả các quy định của pháp luật đất đai, tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan đến nội dung này.
Đất đai, nhà ở là tài sản có giá trị lớn nhưng do mối quan hệ gia đình các bên thường thỏa thuận bằng miệng (không xác lập văn bản) điều này khi xảy ra tranh chấp sẽ không được tòa án chấp thuận và giải quyết dựa trên quy định của pháp luật:
Ngăn chặn giao dịch đất đang tranh chấp là một trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Luật Đất đai 2013. Vậy ai có quyền ngăn chặn giao dịch đất đang tranh chấp?
Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên để tìm ra các giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ đất đai
Kính gửi Luật sư Minh Khuê! Tôi tên là Lê Thị Lệ, tôi có vấn đề về đất mà không có đường đi mong luật sư tư vấn giúp tôi. Hiện nay, gia đình tôi đang sở hữu mảnh đất nông nghiệp có sổ đỏ. Mảnh đất này nằm ở bên trong và bao bọc bởi các mảnh đất khác. Gia đình tôi đã sử dụng mảnh đất này ổn định, lâu dài không tranh chấp và đóng thuế đầy đủ cho Nhà nước từ trước đến nay.
Tranh chấp đất đai có thể phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, và đây là một tình huống mà người sử dụng đất không mong muốn, vì sẽ bị hạn chế hoặc mất đi nhiều quyền lợi khi đất đang trong tình trạng tranh chấp. Vậy có được ở trên nhà, đất đang có tranh chấp không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Có bắt buộc phải hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã không? Tranh chấp liên quan đến đất đai không phải hòa giải là những trường hợp nào? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp các thắc mắc liên quan thông qua bài tư vấn dưới đây:
Theo quy định của luật dân sự về quyền chiếm hữu hợp pháp ngay tình với bất động sản là 30 năm thì có quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp với phần đất và nhà ở đó. Vậy, quy định này có ý nghĩa như thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Giải quyết tranh chấp đất đai là một quá trình vô cùng khó khăn và phức tạp mà có thể kéo dài rất lâu. Vậy việc giải quyết tranh chấp khe hở giữa 2 nhà được xử lý như thế nào?
Có đòi lại được đất cho hợp tác xã mượn không có giấy tờ gì ? Hợp tác xã có quyền thế chấp quyền sử dụng đất ? Đất đã hiến cho hợp tác xã có lấy lại được không ? Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được Luật sư tư vấn cụ thể:
Hiện nay, việc tranh chấp đất diễn ra ngày một nhiều và trong rất nhiều vụ tranh chấp đất đó có nhiều vụ đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Vậy, tranh chấp đất phá hàng rào giáp ranh của hàng xóm có bị xử lý hình sự? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Đất đai là một loại tài sản quý giá, một tài nguyên do thiên nhiên ban tặng cho con người. Vì lẽ đó, có thể nói việc hưởng lợi từ đất đai trao cho, đất đai có vị trí là một đối tượng quan trọng trong...
Đất đai không có tranh chấp là một trong những điều kiện tiên quyết để người dân có thể tiến hành các thủ tục liên quan đến giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Vậy làm thế nào để xác nhận được đất có đang bị tranh chấp hay không? Câu trả lời được nằm ngay trong bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê:
Hòa giải tranh chấp đất đai là một trong những bước quan trọng của quá trình tố tụng, với bước hòa giải này các Bên sẽ có cơ hội đối thoại và tìm ra phương án có lợi ích cho cả hai bên dựa trên quy định của pháp luật:
Trên thực tế, tranh chấp đất đai là một vấn đề nhạy cảm, đụng chạm đến nhiều vấn đề của xã hội, nếu giải quyết không tốt sẽ dẫn đến những phản ứng không chỉ của một cá nhân mà của nhiều người, và rất có thể sẽ châm ngòi cho những mâu thuẫn gay gắt gây ra những tác động xấu đối với xã hội...
Mốc giới ngăn cách bất động sản được định nghĩa là một cấu trúc nhân tạo hoặc tự nhiên, bao gồm cột mốc, hàng rào, tường ngăn, cây, kênh, mương, hào, rãnh và nằm trên ranh giới chung giữa các bất động sản liền kề. Việc phá hàng rào chung để xây hàng rào mới được xử lý như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Tranh chấp đất đai là một vấn đề xảy ra hết sức phổ biến hiện nay. Việc tranh chấp đất đai sẽ như thế nào khi đất tranh chấp thuộc đất không rõ nguồn gốc? Tranh chấp đất không rõ nguồn gốc thì xử lý như thế nào?
Tranh chấp đất đai có nguồn gốc hình thành từ tài sản thừa kế là một trong những dạng tranh chấp khá phổ biến và nó thường diễn ra giữa các người thân trong gia đình như anh em, họ hàng, bố con, cha mẹ với con cái....
Tranh chấp đất đai có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau trong quá trình làm sổ đỏ, mua bán, chuyển nhượng đất đai, trong quá trình xây dựng nhà ở, mở ngõ đi chung... Luật sư tư vấn giải đáp một số tranh chấp cụ thể.