Thời gian qua chắc hẳn chúng ta đã nghe đến nhiều vụ án được tổ chức xét xử kín, đặc biệt là những vụ án liên quan đến người dưới 18 tuổi. Vậy cụ thể thì xét xử kín là gì? Xét xử kín áp dụng trong những trường hợp nào? Hãy tham khảo bài viết dưới đây:
Hoạt động xét xử là hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước nhằm xem xét, đánh giá và ra phán quyết về tính hợp pháp và tính đúng đắn của hành vi pháp luật hay quyết định pháp luật khi có sự tranh chấp và mâu thuẫn giữa các bên có lợi ích khác nhau trong các tranh chấp hay mâu thuẫn đó.
Chào luật sư, Tôi muốn hiểu biết thêm về tính độc lập của thẩm phán anh, được biết ở anh thì thẩm phán rất đảm bảo được tính độc lập khi xét xử, vậy những yếu tố nào đã đảm bảo được tính độc lập cho thẩm phán Anh. xin chân thành cảm ơn! Người gửi: Nhân Lê Quang
Hoạt động xét xử của Tòa án là hình thức áp dụng pháp luật quan trọng. Trong hoạt động xét xử phải kể đến các yếu tố cơ bản như: Nội dung, hình thức, chủ thể, đối tượng trong việc xét xử của Tòa án. Vậy những yếu tố đó được thể hiện như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề trên.
Bảo vệ công lý là một nhiệm vụ chính trị - tư pháp của cả hệ thống chính trị nói chung và của các cơ quan tư pháp nói riêng, được hiến định tại khoản 3 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 nhằm xây dựng một đất nước, một xã hội dựa trên nền tảng trật tự, ổn định, hợp tác và đồng thuận
Xét xử là một hoạt động đặc thù, là chức năng, nhiệm vụ của các Toà án. Toà án là nơi duy nhất thực hiện chức năng xét xử. Mới đây Uỷ ban thường vụ quốc hội đã thông qua pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
Nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự trong ngành tòa án là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước. Do vậy, cải cách ngành tư pháp nói chung và hệ thống tòa án nói riêng là một yêu cầu bắt buộc phải làm. Luật sư phân tích một số góc nhìn pháp lý cụ thể:
Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm không bị ràng buộc bởi kết luận của Viện kiểm sát, không bị chi phối bởi ý kiến của nhau.
Trong thời gian qua, nhất là các vụ án hình sự, các Tòa án đã hạn chế các trường hợp kết án oan, trong 05 năm qua chỉ có 02 trường hợp, giảm hơn nhiều so với các năm trước.... Dưới đây là những thành tựu ở phương thức công lý trong hoạt động xét xử bên cạnh đó còn tồn tại hạn chế
Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định một cách mạnh mẽ, bảo vệ công lý là nhiệm vụ cơ bản, quan trọng, gắn với Tòa án nhân dân - cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp của Việt Nam. Vậy việc xét xử trên thực tế được thể hiện như thế nào?
Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ công lý là một trong những phương thức quan trọng, hữu hiệu để bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Điều 102 Hiến pháp 2013 khẳng định: Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Toà án nhân dân là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng, cụ thể câu hỏi khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư Minh Khuê. Nhờ Luật sư phân tích giúp tôi sự tham gia của đại diện nhân dân trong hoạt động xét xử...."
Phương thức bảo vệ công lý trong hoạt động xét xử là sự thống nhất giữa hoạt động đánh giá chứng cứ với hoạt động điều hành phiên tòa phù hợp, trong đó hoạt động đánh giá chứng cứ khoa học đóng vai trò quyết định để chủ thể xét xử thực hiện các nội dung của bảo vệ công lý trong xét xử.
Điểm khác cơ bản giữa xét xử công khai và xét xử kín là hạn chế tối đa người theo dõi phiên tòa, chỉ những người được pháp luật quy định và những người tham gia tố tụng khác (do Hội đồng xét xử triệu tập). Vậy khi xét xử kín thì bản án có được công khai trên cổng thông tin điện tử?
Tòa án trong việc xem xét và quyết định các vụ án theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền xét xử xác định rõ ràng cơ quan nào có quyền giải quyết từng loại vụ án cụ thể, dựa trên các tiêu chí như địa điểm xảy ra tội phạm, mức độ nghiêm trọng của vụ án, và loại tòa án. Thẩm quyền xét xử vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh được quy định ra sao?
Thủ tục rút gọn trong giải quyết vụ án hình sự có một vai trò quan trọng, nhằm mục đích giảm tải công việc của cơ quan tố tụng, giải quyết nhanh chóng những loại án đơn giản, chứng cứ rõ ràng, sớm khôi phục lại các quan hệ xã hội bị xâm hại