Luat Minh Khue

Luật sư tư vấn về chủ đề "lập pháp"

lập pháp | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề lập pháp.

Quy trình lập pháp của Quốc hội Nhật Bản

Quy trình lập pháp của Quốc hội Nhật Bản
Lập pháp là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của nhà nước, lập pháp được thực hiện bởi các cơ quan chuyên trách, thực hiện nghiên cứu soạn thảo hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với chủ trương hoạt động của nhà nước.

Tổng quan về quyền lập pháp của CHLB Đức

Tổng quan về quyền lập pháp của CHLB Đức
Theo quy định của Hiến pháp CHLB Đức, các chủ thể có quyền trình dự luật/đưa ra đề xuất lập pháp gồm 03 cơ quan: Chính phủ liên bang, Hạ viện liên bang và Thượng viện liên bang (Điều 76 Hiến pháp). Đây là 03 cơ quan có vai trò quan trọng trong quy trình lập pháp của CHLB Đức.

Khái quát về thủ tục lập pháp của Nghị viện Vương quốc Anh

Khái quát về thủ tục lập pháp của Nghị viện Vương quốc Anh
Nghị viện, hay nghị hội, là một loại hình thái của cơ quan lập pháp, do số lượng đại biểu nhất định trong nhân dân bầu ra mà hợp thành nhằm nắm giữ quyền lập pháp; các vị đại biểu này gọi là nghị sĩ, có thể thông qua bầu cử trực tiếp hoặc bầu cử gián tiếp

Ủy quyền lập pháp theo pháp luật CHLB Đức

Ủy quyền lập pháp theo pháp luật CHLB Đức
Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia liên bang được điều chỉnh bởi Hiến pháp liên bang. Theo Điều 20 của Hiến pháp liên bang, Cộng hòa liên bang Đức gồm 16 bang (Laender), mỗi bang đều ban hành Hiến pháp riêng.

Cơ quan lập pháp Singapore? Quy trình lập pháp của Singapore?

Cơ quan lập pháp Singapore? Quy trình lập pháp của Singapore?
Cơ bản quy trình xây dựng luật ở Singapore được chia làm hai công đoạn: công đoạn Chính phủ (hầu hết các dự án luật đều do Chính phủ Singapore trình) và công đoạn Nghị viện. Mỗi năm, Nghị viện Singapore ban hành từ 20 đến 40 đạo luật.

Sáng kiến lập pháp và các giai đoạn chuẩn bị cho dự án luật trong hoạt động của Nghị viện

Sáng kiến lập pháp và các giai đoạn chuẩn bị cho dự án luật trong hoạt động của Nghị viện
Chức năng lập pháp là chức năng cơ bản của Nghị viện. Quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của Nghị viện cũng gắn liền với việc thực hiện chức năng này. Việc tìm hiểu, nghiên cứu quy trình thực hiện chức năng lập pháp của Nghị viện rất quan trọng để tìm hiểu quy trình và thủ tục của Nghị viện

Hoạt động ban hành và công bố luật của Nghị viện? Quy trình lập pháp trong một số trường hợp đặc biệt của Nghị viện?

Hoạt động ban hành và công bố luật của Nghị viện? Quy trình lập pháp trong một số trường hợp đặc biệt của Nghị viện?
Ban hành luật thuộc thẩm quyền của cơ quan hành pháp. Ở nhiều nước, việc ban hành luật có ý nghĩa pháp lý và chính trị rất khác nhau. Đặc biệt ở những nước có sự phân quyền sâu sắc giữa hành pháp và lập pháp, việc ban hành luật có ý nghĩa như một quyền kiểm tra của hành pháp đối với lập pháp.
Chat zalo Liên hệ theo Zalo Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng