Hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất do quốc hội nước Việt nam ban hành quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý của con người và công dân. Chuyên mục: "Hiến pháp" phân tích các nội dung quan trọng nhất của Hiến pháp và các vấn đề pháp lý khác liên quan.
Trong quan niệm thông thường, pháp luật được đặt ra để uốn nắn hành vi của con người, bao gồm người dân, các cơ quan, tổ chức trong xã hội, trong đó có cả các cơ quan nhà nước. Bài viết phân tích cụ thể như sau:
Bình đẳng trước pháp luật là một trong những nguyên tắc Hiến định, được quy định cụ thể tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013. Vậy nội dung của nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và ví dụ cụ thể là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Thuật ngữ “hiến pháp” (Constitution) có nguồn gốc từ tiếng Latinh là “Constitutio”, trong nhà nước La Mã cổ đại có nghĩa là những luật quan trọng do Hoàng đế ban hành. Bài viết phân tích sự hình thành khái niệm về hiến pháp và những đặc trưng của hiến pháp, cụ thể:
Ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật của Nhà nước; điều chỉnh những quan hệ xã hội Cỡ bản nhất, quan trọng nhất liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước, gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh, ngoại giao của đất nước tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Nếu đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là các quan hệ xã hội mà ngành luật đó tác động lên thì phương pháp điều chỉnh là cách thức mà ngành luật đó, hay trực tiếp hơn là các QPPL của ngành luật đó tác động lên đối tượng điều chỉnh của mình.
Luật cơ bản của Nhà nước? Văn bản pháp luật nào có hiệu lực pháp lí cao nhất ở Việt Nam? Hãy cùng giải đáp thắc mắc trên thông qua bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê nhé!
Trong Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, khái niệm “Nguồn của ngành luật” hay “Nguồn luật” dùng để chỉ những hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật của một ngành luật. Bài viết phân tích và làm rõ nguồn của ngành luật hiến pháp hiện nay:
Hiến pháp với tư cách là một đạo luật cơ bản của nhà nước, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất với các chức năng hạn chế quyền lực nhà nước, ràng buộc trách nhiệm của nhà nước bảo vệ quyền con người quyền công dân
Nguyên tắc “Chủ quyền nhân dân” hay còn gọi là nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”, là nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nguyên tắc này thiết lập nền tảng để hình thành toàn bộ bộ máy nhà nước.
Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong phạm vi cả nước.
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với chính thể quân chủ chuyên chế nên không có hiến pháp. Vào những năm đầu thế kỉ XX, do ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp năm 1789,
Tính đến thời điểm năm 1959, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra đời và phát triển được 14 năm. Đó là một khoảng thời gian có nhiều sự kiện chính trị quan trọng, làm thay đổi tình hình chính trị, xã hội và kinh tế của đất nước.
Pháp luật được đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội, qua đó uốn nắn hành vi của các chủ thể trong xã hội. quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng che nhà nước.
Chúng ta đã quá quen thuộc với hiến pháp, vì hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước và có hiệu lực pháp lý cao nhất vậy tại sao chúng ta cần có hiến pháp, hiến pháp xuất hiện từ bao giờ và phát triển ra sao ? Chức năng cơ bản của Hiến pháp là gì ?... và các vấn đề khác sẽ được phân tích cụ thể:
Sở dĩ bảo hiến thường được gọi là tài phán hiến pháp vì từ trước đến nay nó gắn liền với chức năng của tòa án trong việc xem xét tính pháp lý trong hoạt động của các cơ quan hành chính. Tuy nhiên, có cách hiểu bảo hiến rộng hơn, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu cụ thể:
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Tìm hiểu hình thức hoạt động của Chính phủ trong nội dung bài viết dưới đây:
Hệ thông tòa án là một trong những bộ phận không thể thiếu trong cơ quan tư pháp của các nước. Ở Pháp, cũng vậy, hệ thống toà án Pháp được chia thành ba hệ thống là: toà án tư pháp, toà án hành chính và toà án hiến pháp (Hội đồng bảo hiến).
Hiến pháp Việt Nam năm 1992 là Đạo luật gốc, cơ bản được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kì họp thứ 11, Khoá VIII nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15.4.1992, Chủ tịch nước công bố ngày 18. 4.1992.
Vì tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước luôn là vấn đề hệ họng của các quốc gia nên bộ máy nhà nước nói chung thường có cấu trúc tổ chức ổn định. Sự ổn định của bộ máy nhà nước cũng bảo đảm sự ổn định và phát triển của đất nước nói chung.
Vai trò của việc người dân tham gia vào quá trình xây dựng hiến pháp ngày càng được ghi nhận. Quan điểm chung cho rằng tính hợp thức của quá trình xây dựng hiến pháp và kết quả của nó chỉ có được khi người dân được tham vấn và ý kiến của họ được quan tâm.