Luật sư tư vấn về chủ đề "quyền sở hữu nhà ở"
quyền sở hữu nhà ở | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề quyền sở hữu nhà ở.
Sở hữu toàn dân là hình thức cao nhất của sở hữu xã hội chủ nghĩa, trong đó các tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, các phương tiện và tài sản khác thuộc về nhà nước - người đại diện chính thức của nhân dân. Vậy, chủ thể và khách thể của sở hữu toàn dân được hiểu như thế nào ? Bài viết phân tích:
Trong thực tế sự xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản rất đa dạng và phong phú. Vì vậy, Điều 164 bộ luật dân sự năm 2015 đã ghi nhận các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu. Bài viết sẽ phân tích và làm rõ về phương thức, các thức để bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật.
Sở hữu riêng là hình thức sở hữu của một chủ thể là cá nhân hoặc một pháp nhân đối với tài sản của mình. Với tư cách là một chủ sở hữu, cá nhân, pháp nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu riêng. Bài viết phân tích các vấn đề pháp lý liên quan đến sở hữu riêng:
Xác lập quyền sở hữu là tạo lập nên quyền sở hữu của một chủ thể nhất định đối với tài sản. Việc xác lập quyền sở hữu phải dựa trên những căn cứ do pháp luật quy định. Bài viết phân tích, làm rõ quy định pháp luật về xác lập quyền sở hữu:
Sở hữu toàn dân là một hình thức sở hữu mang tính xã hội hóa triệt để đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu, trong đó toàn dân là chủ sở hữu đối với tài sản. Bài viết tập trung phân tích và làm rõ nội hàm của khái niệm sở hữu toàn dân:
Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với khối tài sản. Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất. Tài sản thuộc Sở hữu chung là tài sản chung. Những người có quyển sở hữu chung được gọi là các đồng sở hữu chủ.
Quyền sở hữu là phạm trù pháp lí phản ánh các quan hệ sở hữu trong chế độ sở hữu nhất định. Đây là một khái niệm chung có thể bắt gặp tại các quan hệ pháp luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ, luật nhà ở. Bài viết phân tích, làm rõ nội hàm khái niệm quyền sở hữu theo quy định pháp luật Việt Nam:
Đăng ký quyền sở hữu là việc (Cơ quan nhà nước có thẩm quyền) công nhận và chứng thực về phương diện pháp lí các quyền của chủ sở hữu đối với tài sản trong quan hệ dân sự. Bài viết phân tích và làm rõ các quy định về đăng ký quyền sở hữu:
Chế độ sở hữu Xã hội Chủ nghĩa là chế độ sở hữu gồm tổng thể các quy phạm pháp luật quy định về sở hữu xã hội chủ nghĩa về các tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, các phương tiện và sản phẩm khác. Bài viết phân tích và làm rõ cách hiểu về chế độ sở hữu dưới góc độ pháp lý:
Chế độ sở hữu toàn dân là chế độ sở hữu gồm tổng thể các quy phạm pháp luật xác định chủ thể, khách thể, nội dung, phương thức thực hiện quyền sở hữu của toàn dân. Bài viết phân tích và làm rõ khái niệm về sở hữu toàn dân, cụ thể:
Chấm dứt quyền sở hữu là kết thúc quyền sở hữu của chủ thể đối với tài sản nhất định. Khi có sự kiện pháp lí là căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu thì quyền sở hữu của chủ thể đối với tài sản đó không còn nữa. Bài viết phân tích các vấn đề liên quan đến chấm dứt quyền sở hữu:
(Nhà nước và chủ sở hữu) sử dụng phương thức, biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật bảo đảm quyền của chủ sở hữu đối với tài sản khi quyền này bị xâm phạm. Bài viết phân tích làm rõ thiết chế bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật hiện nay:
Nhập quốc tịch nước ngoài thì ccó quyền được sở hữu nhà ở tại Việt Nam và có được đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không ? Tư vấn người Việt nam định cư nước ngoài nhờ mua hộ nhà tại Việt Nam ? và các vấn đề liên qua sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Tài sản đứng tên chủ sở hữu khi đang định cư ở nước ngoài ? Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam có được sở hữu đất tại Việt Nam hay không? Căn cứ vào quy định nào? Cơ sở pháp lý? sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Thưa luật sư, tôi đang có một thắc mắc liên quan đến việc loại giấy tờ nào được coi là căn cứ chứng minh quyền sở hữu nhà ở, mong luật sư tư vấn giúp tôi giấy tờ nào chứng minh quyền sở hữu nhà ở đối với cá nhân? Tôi xin cảm ơn!
Chào luật sư, xin hỏi: Tôi có vấn đề thắc mắc muốn được luật sư tư vấn. Tôi và chồng tôi kết hôn vào năm 2010, hiện tại chúng tôi đang sống ly thân, tôi cũng muốn làm thủ tục ly mà chồng tôi không chịu ký vào đơn.
Pháp luật quy định về các ưu đãi đối với chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở xã hội như thế nào ? Pháp luật quy định về việc phát triển nhà ở xã hội như thế nào ? Có nên phát triển nhà ở xã hội và mục đích kích cầu thị trường ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Hướng dẫn chuyển sổ đỏ mang tên ông nội (đã mất) sang tên Bố ? Thủ tục sang tên sổ đỏ có được miễn thuế thu nhập cá nhân ? Tư vấn thủ tục sang tên sổ đỏ nhà đất chính chủ ? Vợ không có tên trong sổ đỏ thì có được quyền bán nhà hay không ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Sống ở nước ngoài, vẫn giữ quốc tịch VN có được mua nhà không ? Việt kiều về nước giảng dạy sẽ được sở hữu nhà ? Quy định về mở rộng đối tượng Việt kiều được mua nhà ? Người ở nước ngoài được nhận chuyển nhượng nhà, đất tại Việt nam ? sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể: