Vi phạm luật Sở hữu trí tuệ

Vi phạm luật Sở hữu trí tuệ là hành vi cố ý hoặc vô tình xâm phạm đến các quyền sở hữu trí tuệ thuộc đối tượng bảo vệ của Luật sở hữu trí tuệ. Chuyên mục: "Vi phạm luật Sở hữu trí tuệ" phân tích tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến vấn đề này.

Bài tư vấn về chủ đề Vi phạm luật Sở hữu trí tuệ

Lịch sử hình thành và phát triển của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

Lịch sử hình thành và phát triển của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Thưa luật sư, xin hỏi: Luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam bắt đầu hình thành từ bao giờ? Luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam trong chặng đường phát triển có thể chia thành mấy giai đoạn ạ? Em đang làm một bài nghiên cứu về lịch sử luật sở hữu trí tuệ nên rất cần luật sư chỉ dẫn ạ ? Cảm ơn! (Nguyễn Hải, HN)

Đối tượng nào được bảo hộ quyền tác giả?

Đối tượng nào được bảo hộ quyền tác giả?
Quyền tác giả và tranh chấp quyền tác giả là vấn đề rất phức tạp, được quan tâm và chú trọng nhiều. Để bảo hộ quyền tác giả cần nắm được quy định pháp luật về vấn đề này, vậy chi tiết pháp luật quy định đối tượng nào được bảo hộ quyền tác giả?

Cải biên là gì ? Tác phẩm cải biên là gì? Quy định về tác phẩm cải biên theo Luật Sở hữu trí tuệ ?

Cải biên là gì ? Tác phẩm cải biên là gì? Quy định về tác phẩm cải biên theo Luật Sở hữu trí tuệ ?
Sự sáng tạo của con người là vô cùng rộng lớn, đó không chỉ là sự sáng tạo hoàn toàn mới mẻ mà bên cạnh đó sự sáng tạo còn bắt nguồn từ những nền tảng đã có từ trước đó. Cải biên cũng vậy. Tác phẩm cải biên có được sáng tạo dựa trên một hay nhiều tác phẩm gốc, có thể cùng hình thức thể hiện hoặc không. Và tác phẩm cải biên được pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ. Bài viết xoay quanh vấn đề về cải biên và tác phẩm cải biên:

Mẫu Giấy chứng nhận bản quyền phần mềm mới nhất

Mẫu Giấy chứng nhận bản quyền phần mềm mới nhất
Đăng ký bản quyền mềm là thủ tục đề nghị Cục bản quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận quyền tác giả cho chủ sở hữu đối với phần mềm, app di động, chương trình máy tính khác. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp mẫu giấy chứng nhận bản quyền phần mềm mới nhất hiện nay.

Các nguyên tắc cơ bản của Công ước Berne? Tính tương thích của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam với Công ước Berne?

Các nguyên tắc cơ bản của Công ước Berne? Tính tương thích của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam với Công ước Berne?
Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, còn được gọi ngắn gọn là Công ước Berne, được ký tại Bern năm 1886, lần đầu tiên thiết lập và bảo vệ quyền tác giả giữa các quốc gia có chủ quyền. Nó được hình thành sau các nỗ lực vận động của Victor Hugo.

Giới thiệu Công ước Berne năm 1886 và sự tương thích và không tương thích của Công ước Berne với Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện nay

Giới thiệu Công ước Berne năm 1886 và sự tương thích và không tương thích của Công ước Berne với Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện nay
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Công ước Berne năm 1886; Tác phẩm và quyền được Công ước Berne năm 1886 bảo hộ; sự tương thích và không tương thích của Công ước Berne với Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện nay...

Quy định về quyền tạm thời đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí

Quy định về quyền tạm thời đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
Quyền tạm thời đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, và thiết kế bố trí là quyền của người nộp đơn đăng ký bảo hộ cho các đối tượng này. Vậy quy định về quyền tạm thời đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Những điểm mới của Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi mới áp dụng

Những điểm mới của Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi mới áp dụng
Luật Sở hữu trí tuệ được ban hành năm 2005, có hiệu lực từ năm 2006 và đã trải qua 03 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 2009, 2019 và 2022. Các nội dung sửa đổi, bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2023. Vậy những điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi được áp dụng năm 2023 là những điểm nào? Mời quý khách tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để nắm bắt được những thông tin mới nhất.

Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm là gì ? Quy định về quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm theo Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành?

Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm là gì ? Quy định về quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm theo Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành?
Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ nhưng vấn đề thực thi là một điểm yếu cần phải khắc phục. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, trong đó nổi bật là quyền tác giả ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy sự sáng tạo, phát triển nền kinh tế, văn hóa và trở thành điều kiện tiên quyết trong hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia. Bài viết xoay quanh vấn đề về bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm theo quy định của pháp luật.

Hành vi nghiên cứu ngược sản phẩm có vi phạm luật sở hữu trí tuệ không?

Hành vi nghiên cứu ngược sản phẩm có vi phạm luật sở hữu trí tuệ không?
Thưa luật sư, Em có tình huống của môn học Luật Sở hữu trí tuệ về nghiên cứu ngược sản phẩm có vi phạm luật SHTT: " Doanh nghiệp X áp dụng kỹ thuật đảo ngược bằng cách phân tích sản phẩm đậu phộng Tân Tân mà không dùng bất kỳ thủ đoạn nào thì doanh nghiệp này có vi phạm luật sở hữu trí tuệ không ?". Hãy phân tích tại sao ? Cảm ơn!

Công cụ giả giọng nói của OpenAI có vi phạm luật Sở hữu trí tuệ?

Công cụ giả giọng nói của OpenAI có vi phạm luật Sở hữu trí tuệ?
Công cụ giả giọng nói của Open AI có vi phạm luật sở hữu trí tuệ ? Công cụ giọng nói của OpenAI là một dịch vụ được cung cấp bởi nền tảng của OpenAI, cho phép người dùng tạo ra các đoạn văn bản được đọc bằng giọng nói tự nhiên, giọng nói nhân tạo. Đây là một công nghệ tiên tiến sử dụng trí tuệ nhân tạo để tạo ra giọng nói tự nhiên, phản ánh được cảm xúc và thậm chí là ngữ intonation của một con người.

Điều kiện bảo hộ giống cây trồng ở Việt Nam theo luật sở hữu trí tuệ ?

Điều kiện bảo hộ giống cây trồng ở Việt Nam theo luật sở hữu trí tuệ  ?
Thưa luật sư, xin hỏi về 5 điều kiện để bảo hộ giống cây trồng (Tính khác biệt, Tính đồng nhất, Tính ổn định, Tính mới về thương mại và Tên gọi thích hợp) được thể hiện trong luật sở hữu trí tuệ như thế nào ? Cách hiểu cụ thể và chi tiết nhất về 5 điều kiện này là gì ? Cảm ơn! (Người hỏi: Đỗ Văn Hà)
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng