Luật Minh Khuê giải đáp các thắc mắc về thư tín dụng, mở tài khoản thanh toán, hình thức thanh toán L/C; Quy định về mở LC trong hợp đồng; Hợp đồng xuất khẩu LC mở bảo lãnh ngân hàng ... và các vấn đề pháp lý liên quan:
Tín dụng thư không thể hủy ngang là tín dụng thư, có giá trị cho một kỳ hạn xác định, chỉ có thể hủy bỏ hoặc điều chỉnh qua một thỏa thuận của tất cả các bên đối với khoản tín dụng. Ngân hàng phát hành không có quyền thu hồi tín dụng thư trước ngày hết hạn, trừ khi nhận được sự đồng ý của người thụ hưởng.
Thư tín dụng dự phòng là tín dụng thư thể hiện một khoản nợ bởi ngân hàng phát hành đối với bên thứ ba được chỉ định (Bên hưởng lợi) phụ thuộc vào việc khách hàng của ngân hàng không thực hiện theo các điều khoản của hợp đồng với bên hưởng lợi.
Thư tín dụng được xác nhận (Confirmed Letter of Credit - CLOC) là một loại thư tín dụng trong đó ngân hàng phát hành thư tín dụng (Issuer) sẽ xác nhận và cam kết đảm bảo thanh toán cho bên bán hàng (Beneficiary) trong trường hợp bên mua hàng (Applicant) không thể hoặc không muốn thanh toán cho bên bán hàng. Để làm rõ về thư tín dụng xác nhận là gì? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp trong bài viết dưới đây.
Điều 1 của UCP quy định: Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản 2007, xuất bản phẩm số 600 của ICC (UCP) là các quy tắc áp dụng cho bất kì tín dụng chứng từ (‘credit’) nào (bao gồm cả thư tín dụng dự phòng, trong chừng mực mà các quy tắc này có thể áp dụng)
Thư tín dụng là hình thức thanh toán được thực hiện từ khoản tiền do người có nghĩa vụ chi trả (bên mua) lưu kí trước ở trung gian thanh toán để trả cho bên thụ hưởng (bên bán) theo các phương thức thanh toán và điều kiện ghi trong văn bản do người có nghĩa vụ chỉ trả lập.
Tín dụng thư hay còn có tên gọi là L/C . Đây là thư do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của bên mua, cam kết thanh toán cho bên bán khoảng tiền nhất định theo hợp đồng trong một thời gian quy định nếu người bán xuất trình được bộ chứng từ thanh toán theo quy định trong L/C.
Ngân hàng chấp nhận bảo lãnh theo yêu cầu, theo đó đồng ý thanh toán theo yêu cầu bằng văn bản cho người thụ hưởng, hoặc tuyên bố của người thụ hưởng về việc không thực hiện đúng các nghĩa vụ hợp đồng của bên có trách nhiệm chính.
Thưa luật sư, công ty tôi có một đơn hàng xuất khẩu đồ kỹ nghệ trị giá 600.000 USD. Hai bên có ký hợp đồng có điều khoản thư tín dụng không hủy ngang. Vậy, ví dụ có tranh chấp về việc trả tiền hàng thì trọng tài thương mại giải quyết ra sao?
Thanh toán qua trung gian là việc chi trả không tiến hành trực tiếp giữa người chi trả với người thụ hưởng mà thông qua việc ủy nhiệm cho các tổ chức trung gian thực hiện. Theo quy định của pháp luật hiện hành, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán là ngân hàng, tổ chức khác làm dịch vụ thanh toán...
LC (letter of credit) là một thư tín dụng do ngân hàng lập ra theo yêu cầu của nhà nhập khẩu. Nhằm cam kết trả một khoản tiền tại một thời điểm cụ thể cho nhà xuất khẩu. Đây là vấn đề quan trọng liên quan đến hợp đồng xuất nhập khẩu, Việt Nam cũng từng vấp phải những tranh chấp về vấn đề này.
Thư tín dụng có thể chuyển nhượng hoặc không được chuyển nhượng. Thư tín dụng chuyển nhượng cho phép bên bán (người thụ hưởng ban đầu của thư tín dụng) chuyển giao quyền lợi trong thư tín dụng cho bên thứ ba
Theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng thì thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu đánh trên khoản giá trị tăng thêm cuả hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
Thông tư 21/2024/TT-NHNN có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2024. Xem nội dung chi tiết văn bản Thông tư 21/2024/TT-NHNN quy định nghiệp vụ thư tín dụng, hoạt động kinh doanh liên quan đến thư tín dụng kèm file tải về (download)
Hoàn trả thư tín dụng là quá trình ngân hàng trả lại số tiền đã thanh toán cho người thụ hưởng khi không thực hiện đúng các điều kiện trong hợp đồng. Quy định về hoàn trả thư tín dụng thường được xác định rõ trong các điều khoản của thư tín dụng và luật pháp liên quan, đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan.