Luật sư tư vấn về chủ đề "tội cướp tài sản"
tội cướp tài sản | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tội cướp tài sản.
Tội cướp, tội cướp giật, tội cưỡng đoạt tài sản giống và khác nhau như thế nào ? Phân tích những quy định mới nhất về tội cướp tài sản theo quy định của luật hình sự hiện nay và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn, giải đáp cụ thể:
Tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản là hai tội danh rất dễ nhầm lẫn trong quá trình áp dụng. Công ty luật Minh Khuê khái quát một số điểm khác nhau về cấu thành tội phạm của hai tội danh này và giải đáp một số câu hỏi cụ thể của người đân, cụ thể:
Hành vi cướp tài sản được hiểu như nào? Dấu hiệu cấu thành tội phạm tội cướp tài sản được quy định như thế nào? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp các thắc mắc liên quan thông qua bài tư vấn dưới đây:
Trong nhóm các tội phạm xâm phạm quyền sở hữu, quyền nhân thân thì tội cướp tài sản được quy định tại Điều 168 và tội cưỡng đoạt tài sản được quy định tại Điều 170 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) là hai tội phạm diễn ra khá phổ biến trên thực tế. Vì cùng nằm trong nhóm tội xâm phạm quyền sở hữu nên hai tội phạm này có một số điểm tương đồng về hành vi gây án, từ đó dễ dẫn đến việc nhầm lẫn trong việc xác định tội danh giữa hai tội này trong thực tế. Theo đó, bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ chỉ ra các điểm khác nhau cơ bản giữa hai hành vi “đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc” với “đe dọa sẽ dùng vũ lực” ở hai tội danh trên. Mời quý vị theo dõi!
Dùng súng cướp ngân hàng thì xác định bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội danh nào? Và trong trường hợp này thì sẽ bị áp dụng mức án phạt bao nhiêu năm tù? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp thắc mắc liên quan thông qua bài tư vấn dưới đây:
Cướp tài sản và cưỡng đoạt tài sản là hai tội phạm cùng xâm phạm đến quyền nhân thân, quyền sở hữu tài sản và đều thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ gửi tới quý bạn đọc nội dung làm rõ vấn đề: So sánh dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản Điều 168 Bộ luật Hình sự năm 2015 với tội cưỡng đoạt tài sản Điều 170 Bộ luật hình sự năm 2015
Hiện nay, đã có rất nhiều những đối tượng làm càn do túng thiếu đi cướp ngân hàng. Vậy trong trường hợp Cướp 3,5 tỷ tại ngân hàng có bị án tù chung thân không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Luật sư của Công ty luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp một số trường hợp pháp lý đặc biệt về hưởng án treo như: Người chưa thành niên phạm tội và một số quy định pháp lý liên quan đến điều kiện hưởng án treo theo luật đinh:
Cướp là hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc để tước đoạt bất hợp pháp tài sản của người khác. Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp một số trường hợp xung quanh tội danh này như: Hình phạt, các biện pháp tạm giam, tạm giữ, bồi thường thiệt hại..., cụ thể:
Quy định về tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tội cướp tài sản là gì ? Không đồng ý với bản án, hình phạt về hành vi cướp tài sản có thể kháng cáo được không ? và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan đến hành vi cướp sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Bình xịt hơi cay có được xác định là công cụ hỗ trợ không? Xịt hơi cay vào người khác để cướp tiền thì phạt bao nhiêu năm tù? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp thắc mắc này thông qua bài tư vấn dưới đây:
Tội cướp tài sản và Tội cưỡng đoạt tài sản đều là các tội phạm về xâm phạm sở hữu được quy định trong Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên hai tội phạm này có cấu thành tội phạm khác nhau, nội dung bài viết này sẽ giúp phân biệt rõ hơn về hai tội phạm này.
Tội cướp tài sản và tội cướp giật tài sản có những điềm khác biệt trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội. Luật Minh Khuê cung cấp tới quý khách hàng những điểm khác biệt cụ thể về hai tội danh này, từ đó tạo cơ sở luận tội cho phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể...
Khái niệm và đặc điểm của định tội danh đối với tội cướp tài sản. Các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây để có thêm thông tin chi tiết nhất
Cướp giật tài sản và cưỡng đoạt tài sản là những hành vi xâm phạm đến quyền tài sản của chủ sở hữu tài sản. Tuy nhiên dưới góc độ pháp lý thì hai hành vi này được cấu thành hai tội hoàn toàn khác nhau nhưng vẫn rất nhiều người dân còn sự nhầm lẫn với hai tội danh này. Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ phân tích cụ thể sự khác biệt giữa tội cưỡng đoạt tài sản và tội cướp tài sản:
Vụ việc gần đây một đối tượng "dùng súng AK cướp tiệm vàng" sau đó vứt số vàng ra vỉa hè "chia cho dân thường". Hành động nghĩa hiệp hay tiềm ẩn nguy hiểm? (gầng chợ Đông Ba, thành phố Huế).
Vừa qua vào ngày 31/07/2022 khoảng 12h30, xảy ra sự việc một người đàn ông mặc trang phục công an, mang theo súng AK xông vào tiệm vàng ở khu vực chợ Đông Ba, phường Đông Ba, thành phố Huế. Được biết đối tượng này đã bắn một phát súng chỉ thiên và 5 phát súng vào tủ kinh của tiệm vàng Hoàng Đức và Thái Lợi.
Vào ngày 31/07, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã phong tỏa hiện trường, điều tra vụ cướp vàng tại chợ Đông Ba. Được biết đối tượng Ngô Văn Quốc (sinh năm 1984) sử dụng súng AK bất ngờ xông vào tiệm vàng Hoàng Đức và Thái Lợi nổ phát súng chỉ thiên, uy hiếp chủ tiệm để cướp vàng. Bài viết dưới đây sẽ phân tích về vần đề: Người bị tâm thần dùng súng đi cướp thì có phạm tội không?
Điều luật không mô tả hành vi khách quan của tội cướp giật tài sản. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử thừa nhận hành vi khách quan của tội cướp giật tài sản là hành vi công khai, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản. Khác với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản và tội cưỡng ...
Hiện nay, có rất nhiều vụ tài xế taxi bị cướp trên đường chở khách. Vậy trường hợp, nhóm khác khống chế tài xế taxi để cướp 8 triệu có bị xử lý hình sự không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây. Cùng theo dõi.