Hiện nay, nhiều người còn nhầm lẫn về vay tín chấp và vay thế chấp tại ngân hàng. Dưới đây công ty Luật Minh Khuê sẽ gửi tới quý khách hàng nội dung so sánh vay tín chấp và vay thế chấp tại ngân hàng? Và ví dụ cụ thể:
Khái niệm tín chấp được sử dụng khá phổ biến trong đời sống xã hội, nó có thể hiểu đơn giản là sự đảm bảo bằng uy tín cá nhân hoặc tổ chức, pháp nhân để đảm bảo cho việc thực hiện một nghĩa vụ nào đó. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm của tín chấp theo quy định pháp luật:
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của bản thân và gia đình, rất nhiều người lựa chọn hình thức vay vốn tại các Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng. Thông thường họ họ hay lựa chọn hai hình thức là vay thế chấp hoặc vay tín chấp. Vậy, vay tín chấp hiểu như nào và liệu có rủi ro gì hay không, hãy cùng Luật Minh Khuê giải đáp thắc mắc này!
Xin chào luật sư! Em đang cần khoảng 80 triệu để sửa nhà nhưng do công việc của em ở tư nhân nên không có hợp đồng lao động và lãnh lương bằng tiền mặt nên ngân hàng không cho vay. Em được biết công ty có hỗ trợ vay vốn nên em có thể nhờ công ty hỗ trợ em về hồ sơ vay tín chấp được không? Cảm ơn!
Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định, tín chấp là việc tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định của pháp luật.
Chào luật sư, Em có vay bên vp bank 1 khoan tiền là 21 triệu, nhưng do vợ chồng mâu thuẫn em đã không ở nhà chồng nữa và khoảng thời gian đó đên nay 6 tháng em không có khả năng chi trả khoản vay của bên ngân hàng (Em có thanh toán vho ngân hàng 2 tháng rồi sau em mới không có khả năng ). Nay ngân hàng khởi kiện em ra toà.
Xin mẫu hợp đồng vay tín chấp ? Nghĩa vụ trả lãi suất trong hợp đồng vay tài sản ? Tranh chấp hợp đồng vay đối với công ty tài chính về mức lãi suất vay ? và thanh lý hợp đồng vay ? Xác định mức lãi suất phù hợp theo quy định pháp luật trong hợp đồng vay tài sản ? sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Vay theo hóa đơn tiền điện là hình thức vay được tích hợp và phát hành rộng rãi bởi các ngân hàng hay các tổ chức tài chính. Đây là phương thức vay tín chấp khá đơn giản dành cho khách hàng khi bạn có thể một số vốn nhất định chỉ thông qua các hóa đơn điện sinh hoạt. Trong bài viết này, Luật Minh Khuê sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến vấn đề vay tín chấp bằng hóa đơn tiền điện, nước có được không ?
Vay trả góp (vay tín chấp) hay vay tiêu dùng là những hình thức vay tiền khá phổ biến do những tiện ích mà nó đem lại. Người vay có thể trả dần hoặc vay tiền dựa trên uy tín cá nhân (Việc làm, tiền lương). Nhưng hình thức vay này cũng có nhiều rủi ro pháp lý ? Luật Minh Khuê giải đáp cụ thể:
Vay tín chấp bị công ty tài chính tố cáo chiếm đoạt tài sản thì xử lý như thế nào ? Thế nào là hành vi chiếm đoạt tài sản vi phạm pháp luật hình sự ? và các vấn đề pháp lý liên quan đến việc chiếm đoạt tài sản sẽ được Luật sư giải đáp cụ thể:
Sự tín nhiệm (“tài sản” đảm bảo tiền vay) lại là loại tài sản vô hình, không thể đem đấu giá để thu hồi vốn cho vay. Vì vậy, quyết định cho vay tín chấp của các ngân hàng và tổ chức tín dụng cần đặc biệt cẩn trọng và vì vậy, khó khăn là lẽ đương nhiên.
Thưa luật sư, Cho em hỏi Bên mình có thể tư vấn giùm em 1 vài vấn đề: Có 1 ngưởi làm công an, vợ làm bên ngân hàng. Có quen biết sơ với bố em cách đây 1 tuần thì có sang nhà em hỏi mượn sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân của mẹ em ( mẹ em là chủ hộ ).
Xin hỏi luật sư: em trai tôi vừa mới qua đời ( em tôi chưa có gia đình). lúc còn sống em tôi có vay thế chấp ngân hàng 100 triệu bằng sổ đỏ của bố mẹ ( bố mẹ tôi là người đứng ra bảo lãnh cho em tôi vay, trong hộ khẩu gia đình của bố mẹ có 4 người: bố, mẹ, người em đã mất và 1 người em trai.
Quy định về tín chấp ở Bộ luật dân sự năm 2015 vẫn còn chưa đảm bảo tính khái quát, không đảm bảo sự hợp lý, sự tương thích về nội hàm của khái niệm, dẫn đến cách hiểu về khái niệm tín chấp nhiều khi không thống nhất. Bài viết chia sẻ nhằm mục đích nghiên cứu pháp luật.
Thưa luật sư! Chuyện là ông anh trai em có vay tiền của cty tài chính ppf 30 triệu đồng năm 2013. Vay tín chấp kỳ hạn thanh toán 15 tháng. Mổi tháng đóng cho cty là 3.340.000 vnđ. Hiện tại anh em đã đóng 11 tháng. Nhưng từ tháng thứ 9. Ông anh em muốn đóng hết và thanh lý hợp đồng nhưng cty này cứ kéo dài thời gian ra.
Một trong những khó khăn lớn khi các doanh nghiệp muốn vay vốn của các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng là phải có tài sản thế chấp. Trong khi đó, xét về mặt lý thuyết, các ngân hàng và tổ chức tín dụng hoàn toàn có quyền cho các doanh nghiệp vay vốn không cần có tài sản đảm bảo, tức là cho vay tín chấp. Nhưng, điều đó vẫn chỉ có trên lý thuyết mà thôi. Vậy ta có thể làm gì để vay tín chấp trở thành hiện thực?
Thưa luật sư, xin hỏi: Trước đây em có vay tại 2 tổ chức tín dụng tài chính( fe credit: 50tr - 48 thang, fuden: 60tr - 48 thang) em thanh toán hđ khoang 1 nam thì việc làm và việc kinh doanh của em khổng thuận lợi dẫn đến việc thanh toán cho 2 bên tổ chức tài chính chậm trễ, có khi 1 tháng em chỉ thanh toán được 500k, có khi 2 hoặc 3 tháng em mới đóng vào được 500k.
Kính gửi luật Minh Khuê! Em muốn được giải đáp giúp em một câu hỏi ạ: Bạn em có vay 2 hợp đồng vay tín dụng của PPF 1 cái là vay 10tr đã trả còn nợ 2 tháng cuối tầm 3tr 500 ( không có mua bảo hiểm) 1 cái vay 20tr bạn em trả được 2, 3 tháng gì đó ( có mua bảo hiểm) do mất việc làm và chuyện gia đình nên mất khả năng chi trả. Hiện bạn em đang hoang mang không biết có bị kiện cáo gì không?
Kính chào Luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề mong luật sư giải đáp: tôi đứng ra vay ba triệu đồng tại ngân hàng với kỳ hạn trả cả lãi và gốc trong thời hạn 12 tháng, bạn tôi trả được 1 tháng thì không trả nữa, hợp đồng bạn tôi giữ tôi không biết số hợp đồng