Luật sư tư vấn về chủ đề "bảo vệ quyền"
bảo vệ quyền | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề bảo vệ quyền.
Quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không còn là một khái niệm xa lạ với người dân, tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng việc thực thi những quy định pháp luật nhằm hiện thực các quyền sở hữu trí tuệ vẫn là vấn đề muôn thủa tại nước ta. Luật sư phân tích một số vấn đề liên quan dưới góc nhìn pháp lý và thực tiễn:
Quyền con người là những đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cả nhân và các nhóm chổng lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do cơ bản của con người.
Luật sư phân tích quy định của luật tố tụng hình sự về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị hại, đương sự ... và một số vấn đề pháp lý khác liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp theo quy định pháp luật hiện nay:
Quyền con người là quyền cơ bản được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. Quyền bào chữa là một trong những quyền quan trọng của quyền con người. Dù có tội, hay không có tội, khi đứng trước pháp luật, con người có quyền bào chữa cho chính bản thân mình.
Quyền sở hữu là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như trong pháp luật dân sự. Bộ luật dân sự ra đời, chế định tài sản và quyền sở hữu đóng vai trò trung tâm, tạo cơ sở pháp lý cho các chế định khác trong Bộ luật cũng như trong các văn bản pháp luật khác về quan
Những lợi ích của quyền sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp là vô cùng to lớn và rất khó để đong đếm một cách chính xác. Nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ đối với người dân, đặc biệt là doanh nghiệp trong thời gian qua không ngừng tăng cao. Luật Minh Khuê phân tích thêm một số vấn đề pháp lý liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ:
(Nhà nước và chủ sở hữu) sử dụng phương thức, biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật bảo đảm quyền của chủ sở hữu đối với tài sản khi quyền này bị xâm phạm. Bài viết phân tích làm rõ thiết chế bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật hiện nay:
Trong tố tụng dân sự, ngoài người đại diện của đương sự còn có người khác được đương sự nhờ (yêu cầu) tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. Bài viết phân tích làm rõ khái niệm người đại diện hợp pháp của đương sự:
Hoạt động bảo vệ con người trước hết là trách nhiệm của nhà nước. Ngoài ra, mỗi cá nhân cũng phải có nghĩa vụ đảm bảo, bảo vệ quyền con người. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội đối với các hoạt động bảo vệ quyền con người
Quyền con người là một trong những vấn đề được cả nhân loại quan tâm và nghiên cứu. Ở Việt Nam, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), công cuộc đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam đã làm thay đổi nhận thức về vấn đề bảo vệ quyền con người. Hiến pháp năm 1992 được ban hành, sửa đổi, bổ sung một số điều đã khẳng định cơ sở pháp lý vững chắc cho việc bảo đảm quyền con người trong mọi lĩnh vực với sự giám sát chặt chẽ của lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân. Sự nghiệp bảo vệ quyền con ngườ
Trong thực tế sự xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản rất đa dạng và phong phú. Vì vậy, Điều 164 bộ luật dân sự năm 2015 đã ghi nhận các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu. Bài viết sẽ phân tích và làm rõ về phương thức, các thức để bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật.
Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người được hiểu bao gồm cơ chế bảo đảm, bảo vệ quyền con người mang tính nhà nước và cơ chế bảo đảm và bảo quyền con người mang tính xã hội. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu cơ chế bảo vệ, bảo đảm quyền con người mang tính nhà nước
Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam hên quan đến quyền con người là nhất quán, xuyên suốt trong đường lối cách mạng Việt Nam, đó là giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, đem lại tự do, ẩm no, hạnh phúc cho con người, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người.
Thông thường các đương sự trong vụ án hành chính sẽ tự mình tham gia tố tụng hành chính. Tuy nhiêm trong một số các trường hợp đặc biệt, đương sự không thể tham gia tố tụng hành chính mà có thể thông qua người khác để tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.
Luật sở hữu trí tuệ và vác văn bản chuyên ngành có nhiều biện pháp khác nhau từ dân sự (Yêu cầu bồi thường), Xử phạt hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự... nhưng vấn nạn xâm phạm bản quyền vẫn không hề giảm. Luật sư tư vấn và giải đáp thêm:
Quyền sở hữu công nghiệp là một trong những quyền quan trọng đối với tổ chức, cá nhân đã đăng ký sở hữu độc quyền đối với nhãn hiệu, kiểu sáng công nghiệp hay sáng chế (các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ). Luật Minh Khuê tư vấn đăng ký quyền và cách thức bảo vệ các quyền này theo quy định của pháp luật hiện nay:
Nhằm tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho người dân Luật sư Lê Minh Trường đã phối hợp với Đài phát thanh và truyền hình tỉnh Nam Định thực hiện trả lời phỏng vấn và tuyên truyển pháp luật cho người dân trên địa bàn. Công ty luật Minh Khuê đăng tải lại một số nội dung của buổi phỏng vấn:
Trong hệ thống pháp luật Tố tụng Dân sự nói riêng cũng như hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp là một trong những quyền dân sự của công dân, là một trong những nguyên tắc cơ bản, không thể thiếu trong hệ thống pháp luật.
Bên cạnh quan hệ giữa các nhà sản xuất với nhau, quan hệ kinh tế chủ yếu trong xã hội là quan hệ giữa người tiêu dùng (NTD) và nhà sản xuất, kinh doanh, phân phối hàng hoá, dịch vụ. Tuy là số đông, nhưng NTD không được tổ chức lại nên họ khó có sức mạnh, tiếng nói đơn lẻ của họ cũng rất ít được lắng nghe.
Pháp luật sở hữu trí tuệ cho phép tổ chức, cá nhân có quyền đối với tài sản trí tuệ của mình. Quyền đối với đối tượng sở hữu trí tuệ nào cũng được pháp luật bảo hộ. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật hiện hành.