Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế thuộc sở hữu hoàn toàn hoặc một phần của Nhà nước, được tổ chức dưới hình thức pháp lý nhất định để tiến hành các hoạt động kinh doanh hoặc công ích nhằm đạt mục đích lợi nhuận hoặc chính sách kinh tế - xã hội.
Luật Doanh nghiệp năm 2020 sử dụng cụm từ “nhà nước nắm giữ” thay thế cho cụm từ “nhà nước sở hữu” nêu tại Luật Doanh nghiệp năm 2005. Sự thay thế này đã dẫn đến hai cách hiểu khác nhau về cụm từ “nhà nước nắm giữ”, đặc biệt trong bối cảnh Chính phủ chưa có hướng dẫn chi tiết nội dung này.
Ban chỉ đạo có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa gồm toàn bộ diện tích đất của doanh nghiệp cổ phần hóa và các công ty TNHH 1 TV do doanh nghiệp cổ phần hóa đầu tư 100% vốn điều lệ đang quản lý, sử dụng tính đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp án sử dụng đất.
Hiện nay ở Việt Nam, với tư cách là chủ thể tham gia vào các hoạt động kinh tế trong nước nói chung và trong các hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng, địa vị pháp lý của các doanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp 2020.
Chủ tịch Hội đồng thành viên do cơ quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm. Chủ tịch không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc công ty của công ty mình và các doanh nghiệp khác. Chù tịch Hội đồng thành viên có quyền và nghĩa vụ sau: xây dựng kế hoạch hoạt động hằng quý và ....
Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia, đồng hành cùng sự phát triển và ổn định của đất nước. Để đảm bảo hoạt động hiệu quả và bền vững của những doanh nghiệp này, việc phân phối lợi nhuận đóng một vai trò quan trọng, đồng thời đòi hỏi sự chính xác và minh bạch trong việc thực hiện. Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ gửi đến quý khách những thông tin pháp lý quy định về việc phân phối lợi nhuận với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ:
Doanh nghiệp nhà nước tồn tại trong mọi nền kinh tế. Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước có vị trí, vai trò quan trọng, được khẳng định cả trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước lẫn trong thực tiễn. Vậy tại sao cần phải thành lập doanh nghiệp nhà nước?
Căn cứ Điều 88 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định về doanh nghiệp nhà nước như sau: Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, bao gồm : Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên...
Doanh nghiệp nhà nước tồn tại ở tất cả các quốc gia trên thế giới, không phụ thuộc vào việc quốc gia đó thuộc hệ thống chính trị nào. Sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nước xuất phát từ các lý do mà lịch sử để lại và yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường.
Công ty luật Minh Khuê tư vấn về hồ sơ thay đổi nội dung Đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp Nhà nước (Bổ sung thay đổi ngành nghề, thay đổi trụ sở, đổi tên doanh nghiệp, thay đổi vốn điều lệ, thay đổi người đại diện theo pháp luật, thay đổi cổ đông sáng lập …) bao gồm:
Kính gửi công ty luật Minh Khuê! Ngày 14/02/2015 Chính Phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP về việc quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định:
Công ty CP A là công ty cổ phần hoạt động chính là vận tải xăng dầu đường thủy. Nay, công ty A đang chuẩn bị dự án đầu tư 01 làm tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh với giá trị đầu tư tối đa 90 tỷ đồng trong đó vốn tự có của Công ty A chiếm 40%
Đây không phải là hiện tượng mới lạ, lần đầu mọi người tiêu dùng mới nhận thấy…mà đã là thứ hiện tượng quen thuộc nhiều năm nay …. Thay vì mừng với sự giảm giá SP/DV của nhiều DN Dân doanh, thì đại bộ phân dân chúng lại cảm thấy ức chế mà buộc phải đi đến chấp nhận không sớm thì chiều sự tăng giá của một số Doanh nghiệp Nhà nước hàng đầu nhưng hoạt động độc quyền trong lĩnh vực đặc biệt thiết yếu của đời sống và của nền Kinh tế Quốc dân như (Điện Nước, Xăng Dầu, Vận tải hàng không, đường biển )…
Từ nửa cuối thế kỷ XIX trong lòng chủ nghĩa tư bản với chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đang thống trị đã bắt đầu xuất hiện một loại hình xí nghiệp mới – xí nghiệp cổ phần hay công ty cổ phần, mà sở hữu trong đó là của các cổ đông.
Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo một trong hai mô hình: có hội đồng thành viên và không có hội đồng thành viên. Vậy, cơ câu tổ chức, quản lý vốn, tài chính của doanh nghiệp nhà nước có gì đặc thù ? Bài viết phân tích cụ thể:
Xin Chào Luật Minh Khuê ạ! Em có thắc mắc cần được bên Luật MK tư vấn giúp em. Hiện tại em đang là nhân viên của Phòng tổ chức _ tiền lương thuộc Công ty con của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. Vừa qua thủ quỹ Công ty em đã nghỉ việc và Công ty đang muốn em làm công tác kiêm nhiệm thủ quỹ mà không cần tuyển dụng thủ quỹ nữa.
Hội đồng quản trị (HĐQT) trong doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) xuất hiện lần đầu tiên trong Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995. Từ đó, thiết chế này được áp dụng đại trà trong các DNNN, trước hết là trong các tổng công ty Nhà nước. Ngay từ đó, trong một số cuộc thảo luận về vấn đề cơ quan quản lý và điều hành DNNN, ý kiến về sự cần thiết có HĐQT vẫn còn phân tán.
Thưa luật sư, tôi có câu hỏi như sau: Những sự phản đối gặp phải khi thay đổi khái niệm doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và vì sao có sự phản đối này?