đồng phạm

Bài tư vấn về chủ đề đồng phạm

Đồng phạm là gì? Các trường hợp đồng phạm theo luật hình sự?

Đồng phạm là gì? Các trường hợp đồng phạm theo luật hình sự?
Đồng phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự là gì ? Cách thức xác định đồng phạm như thế nào ? Phân tích yếu tố lỗi của người đồng phạm ? ... và một số câu hỏi, vướng mắc khác của người dân về đồng phạm sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:

Trình bày các hình thức đồng phạm và cách phân loại đồng phạm?

Trình bày các hình thức đồng phạm và cách phân loại đồng phạm?
Khoa học luật hình sự căn cứ vào những đặc điểm của mối quan hệ giữa những người đồng phạm để phân loại các hình thức đồng phạm. Căn cứ vào đặc điểm về mặt chủ quan có thể phân loại đồng phạm thành 2 hình thức đồng phạm là đồng phạm không có thông mưu trước và đồng phạm có thông mưu trước.

Đồng phạm chỉ có hình thức lỗi cố ý trực tiếp đúng hay sai? Tại sao?

Đồng phạm chỉ có hình thức lỗi cố ý trực tiếp đúng hay sai? Tại sao?
Trên thực tế, một tội phạm xảy ra có thể do một người thực hiện, nhưng cũng có thể do hai hoặc nhiều người cùng phối hợp thực hiện. Trường hợp một tội phạm được thực hiện bởi hai hay nhiều người và những người này cố ý cùng chung hành động để thực hiện tội phạm ấy trong cùng một vụ án thì được gọi là trường hợp đồng phạt. Vậy có phải đồng phạm chỉ có hình thức lỗi cố ý trực tiếp?

Hành vi của người thực hành có vai trò, vị trí quan trọng, trung tâm để xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án có đồng phạm?

Hành vi của người thực hành có vai trò, vị trí quan trọng, trung tâm để xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án có đồng phạm?
Trên thực tế, hiện nay có không ít những vụ án hình sự xảy ra do các hành vi phạm tội của nhiều người cùng thông đồng gây nên. Theo đó, để xác định trách nhiệm hình sự trong một vụ án có đồng phạm thì cần phải căn cứ vào hàng loạt các hành vi vi phạm khác nhau. Vậy hành vi của người thực hành có vai trò, vị trí thế nào trong hoạt động xác định trách nhiệm hình sự đối với vụ án có đồng phạm? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thông qua bài viết sau đây.

Phân tích các căn cứ xác định đồng phạm trong Bộ Luật hình sự?

Phân tích các căn cứ xác định đồng phạm trong Bộ Luật hình sự?
Hiện nay thì những vụ án hình sự ngày càng diễn biến nhiều và phức tạp cả về quy mô và tổ chức. Các vụ án thì thường có những đồng phạm tham gia, vậy thì đồng phạm là gì? Và căn cứ xác định đồng phạm như thế nào? chúng tôi sẽ tiến hành giải đáp ngay sau đây

Phân tích các hình thức đồng phạm theo luật hình sự ? Cho ví dụ ?

Phân tích các hình thức đồng phạm theo luật hình sự ? Cho ví dụ ?
Khoa học luật hình sự căn cứ vào những đặc điểm của mối quan hệ giữa những người đồng phạm để phân loại các hình thức đồng phạm. Căn cứ vào đặc điểm về mặt chủ quan có thể phân loại đồng phạm thành 2 hình thức đồng phạm là đồng phạm không có thông mưu trước và đồng phạm có thông mưu trước.

Phân tích những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm?

Phân tích những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm?
Đồng phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự là trường hợp hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Đồng phạm có thể là người chủ mưu, người cầm đầu, người chỉ huy và người thực hiện tội phạm. Để xác định trách nhiệm trong đồng phạm cần căn cứ vào nhiều yếu tố trong đó có những nguyên tắc chung để xác định. Bài viết sẽ làm rõ vấn đề trên.

Đồng phạm không có hình thức lỗi vô ý đúng hay sai? Tại sao?

Đồng phạm không có hình thức lỗi vô ý đúng hay sai? Tại sao?
Khi tội phạm được thực hiện từ hai người trở lên và hành động có sự liên hệ, tác động lẫn nhau thì trường hợp đó được coi là đồng phạm. Đồng phạm liệu có hình thức lỗi vô ý hay không? Khẳng định "Đồng phạm không có hình thức lỗi vô ý" là đúng hay sai? Tại sao?

Trong vụ án đồng phạm có những loại người nào ?

Trong vụ án đồng phạm có những loại người nào ?
Trong thực tiễn xét xử các vụ án thì có rất nhiều vụ án có đồng phạm. Vậy thì trong vụ án đồng phạm sẽ có những loại người nào? Phần này sẽ được Luật Minh Khuê đề cập trong bài viết dưới đây

Đồng phạm và Tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội

Đồng phạm và Tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội
Thưa Luật sư, Tôi có trường hợp dưới đây, mong Luật sư giải đáp giúp. Tôi xin cảm ơn! Bốn người A, B, C do thiếu tiền tiêu xài làm liều bàn nhau đi ăn trộm nhà ông X. Bốn người hẹn nhau đợi ông X ra khỏi nhà đi làm (ông X làm ca đêm từ 10h tối đến 6 giờ sáng hôm sáu) khoảng 11 giờ đêm
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng