Trên thể giới, về cơ bản, có thể thấy sự tồn tại của các dòng lý thuyết và thực tiễn về pháp điển sau đây: Pháp điển hóa tại các nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa; Pháp điển hóa tại các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh-Mỹ; Pháp điển hóa tại các nước xã hội chủ nghĩa
về cơ bản, có thể hiểu “thi hành pháp luật” chính là hành vi (các hoạt động) của các chủ thể trong xã hội nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống, biến các yêu cầu của pháp luật trở thành hành vi thực tế của các chủ thể trong xã hội.
Đứng đầu nhánh hành pháp là Tổng thống. Tổng thống được bầu cử trực tiếp bởi người dân, và là thành viên duy nhất được bầu của hành pháp quốc gia. Tổng thống phục vụ cho một nhiệm kỳ năm năm; và không được tái cử.
Theo dõi tình hình thi hành pháp luật là việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, kiến nghị thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Thuyết tam quyền phân lập là học thuyết về tổ chức bộ máy nhà nước. Theo đó, Nhà nước có ba chức năng chính là hành pháp, lập pháp và tư pháp. Vậy, trong thời kỳ cận đại ba chức năng này được thể hiện trong nhà nước Quân chủ và Dân chủ như thế nào?
Về cơ bản, khuôn khổ quy định của Hiến pháp năm 1992 về cơ chế thi hành quyền lực của Chính phủ tiếp tục được Hiến pháp năm 2013 kế thừa và có bước hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền.
Các Bộ luật dân sự của Philippines là sản phẩm của quá trình pháp điển hóa luật tư ở Philippines. Đây là luật chung điều chỉnh các quan hệ gia đình và tài sản ở Philippines. Nó được ban hành vào năm 1950, và vẫn có hiệu lực cho đến nay với một số sửa đổi quan trọng.
Quyền hành pháp là quyền rất quan trọng, tổ chức thực hiện quyền này là khâu quan trọng nhất trong việc thực hiện quyền lực nhà nước vì hành pháp quản lý các nguồn lực quốc gia, nguồn ngân sách, quản lý tài nguyên thiên nhiên; quản lý đội ngũ cán bộ, công chức thực thi quyền hành pháp;...
Để thống nhất thẩm quyền xử lý vụ việc hình sự xuyên quốc gia, thống nhất thủ tục, trình tự, cơ quan đầu mối trong các hoạt động họp tác quốc tế trong lĩnh vực tố tụng hình sự, Việt Nam đã ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương, đa phương có quy định trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động ...
Có bao nhiêu phương pháp tiến hành pháp điển hóa? Pháp điển hóa nội dung là gì? Pháp điển hóa nội dung có đặc điểm gì? Thế nào là pháp điển hóa hình thức? Ưu và nhược điểm của các phương pháp tiến hành pháp điển hóa... Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Thi hành pháp luật hay thực thi pháp luật là một hệ thống mà một số thành viên của xã hội hành động theo một phong cách có tổ chức để thực thi pháp luật bằng cách khám phá, ngăn chặn, phục hồi, hoặc trừng phạt những người vi phạm luật lệ và các quy tắc chi phối xã hội đó.
Khái niệm về quyền hành pháp hiện nay vẫn còn có nhiều quan điểm khác nhau. Dù diễn đạt dưới nhiều hình thức nào đi chăng nữa thì cơ bản quyền hành pháp bao gồm quyền lập quy và quyền hành chính do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện thông qua hoạt động chấp hành
Nếu nói giải thích pháp luật (legal interpretation) là làm rõ tinh thần, nội dung của một văn bản pháp luật[1] thì việc giải thích phải gắn với thẩm quyền của cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản.
Nhánh hành pháp là một trong ba nhánh của chính quyền. Việc thiết kế ba nhánh cơ quan này là trọng tâm của việc thiết kế mô hình tổ chức chính quyền trong hiến pháp. Sự phân công quyền lực và mối quan hệ qua lại giữa ba nhánh hành pháp
Các nhà soạn thảo hiến pháp có thể phân tản bớt quyền lực trong nội bộ nhánh hành pháp bằng hai phương thức: (a) theo chiều ngang, bằng cách thiết kế cơ chế hành pháp tập thể hoặc hành pháp lưỡng đầu và (b) theo chiều dọc, bằng cách phân cấp cho chính quyền địa phương.
Pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật được Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành trong một số trường hợp được pháp luật quy định cụ thể, những vấn đề mà pháp luật ban hành là những vấn đề quan trọng nhưng mang tính chất dễ thay đổi và chưa ổn định hoặc chưa có luật điều chỉnh trong quan hệ xã hội đó.
Thời gian cầm quyền cũng có thể được coi là một yếu tố quan trọng phân tản bớt quyền lực hành pháp của một cá nhân bằng cách hiến định nội dung nhiệm kỳ của người đứng đầu hành pháp. Mặc dù giới hạn về nhiệm kỳ nhìn bề ngoài có vẻ như là hạn chế quyền dân chủ
Quy trình lập pháp bao gồm nhiều giai đoạn, khởi đầu là giai đoạn sáng kiến lập pháp và kết thúc bằng việc một dự luật được ban hành thành luật. Sự tham gia của hành pháp vào quy trình này có thể diễn ra ở hai giai đoạn
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, có nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật với thứ bậc hiệu lực pháp lý khác nhau. Vì vậy việc xác định phạm vi để tiến hành hoạt động pháp điển là cần thiết. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu