Liên hợp quốc (The United Nations-UN) là tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia) được thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế (Hiến chương Liên hợp quốc) kí ngày 26.6.1945 tại thành phố Xan Franxixcoo (San Francisco) và có hiệu lực từ ngày 24.10.1945.
Toà án công lý quốc tế là cơ quan tư pháp chính của Liên hợp quốc và có trụ sở đặt tại La Hay (Hà Lan). Ngoài các quy định của Hiến chương, cơ sở pháp lý quan ttọng khác để Toà án được thành lập, tổ chức và hoạt động chính là Quy chế toà án quốc tế.
Hội đồng Kinh tế và Xã hội (ECOSOC): ECOSOC bao gồm 54 nước thành viên, do ĐHĐ bầu ra (Điều 61 Hiến chương). Các chức năng cơ bản của ECOSOC (Điều 62 Hiến chương) bao gồm: (a)…tiến hành những nghiên cứu và báo cáo về những vấn đề quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá và kiến nghị
Liên Hợp Quốc là một tổ chức liên chính phủ có nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung
Tháng 9/2015, Chương trình Nghị sự 2030 với 17 mục tiêu phát triển bền vững đã được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua nhằm chất dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh và bảo đảm sự thịnh vượng cho tất cả mọi người. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thêm về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!
Hội nghị Liên hợp quốc tế về thương mại và phát triển ( UNCTAD) - United Nations Conference on Trade and Development), tổ chức của Liên hợp quốc, được thành lập năm 1964 nhằm xúc tiến sự tham gia tích cực của các nước đang phát triển vào hệ thống thương mại toàn cầu.
Trong thời đại ngày nay, cùng với việc hình thành và phát triển sự hợp tác quốc tế về bảo vệ các quyền và tự do cơ bản của con người, hệ thống các công cụ quốc tế đã được xây dựng nhằm bảo đảm các quyền và tự do trên. Trong hệ thống lấy, vị trí trung tâm thuộc về LHQ
Hiến chương ở một góc độ nào đó có thể xem là điều ước quốc tế và được kí ngày 26.6.1945 tại thành phố Xan Franxixcô và có hiệu lực từ ngày 24.10.1945, điều chỉnh mốc quan hệ giữa các quốc gia thành viên nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, tăng cường hợp tác quốc tế.
Biện pháp cưỡng chế là những biện pháp được thực hiện bởi Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhằm bảo vệ nền hoà bình, an ninh quốc tế, bình ổn khu vực trên thế giới. Các biện pháp cưỡng chế của Liên hợp quốc có thể là các biện pháp có tính chất phi quân sự hoặc quân sự
Một vịnh, một vũng hay một vùng biển do nhiều quốc gia bao bọc xung quanh và thông với một biển khác hay với đại dương qua một cửa hẹp, hoặc là hoàn toàn do chủ yếu hay các lãnh hải và các vùng đặc quyền về kinh tế của nhiều quốc gia tạo thành được gọi là "biển kín hay nửa kín". Bài viết xoay quanh tìm hiểu về biển kín hay nửa kín.
Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc là cơ quan chính của Liên hợp quốc bao gồm tất cả các thành viên của Liên hợp quốc. Đại hội đồng là cơ quan duy nhất của Liên hợp quốc có sự tham gia của tất cả các quốc gia thành viên.
Cơ quan thường trực của Liên hợp quốc thực hiện chức năng hành chính, kĩ thuật của Liên hợp quốc như: chuẩn bị tài liệu, phổ biến các báo cáo, nghị quyết, bảo quản các tài liệu lưu trữ của Liên hợp quốc... Ban thư kí Liên hợp quốc do Tổng thư kí Liên hợp quốc đứng đầu.
Luật Nhân quyền quốc tế có lịch sử hình thành và phát triển như thế nào? Vai trò của Liên hợp quốc được thể hiện ra sao? Hệ thống các văn kiện của luật nhân quyền quốc tế đề cập tới những vấn đề nào? Mối quan hệ giữa luật Nhân quyền và luật Nhân đạo quốc tế là gì?
Bên cạnh cơ chế có tính chất toàn cầu của Liên hợp quốc và một số tổ chức liên chính phủ khác, một số tổ chức khu vực cũng ban hành các văn kiện và thành lập các cơ chế để bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong phạm vi khu vực đó.
Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc là lực lượng gì? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những thông tin, quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc như Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn, Tổ chức Văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức Lao động quốc tế, Tổ chức Nông lương thế giới.... Các tổ chức này giám sát việc thực hiện điều ước về quyền con người ra sao?
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hợp Quốc. Trong thực tế, Tổng Thư ký cũng đồng thời là người phát ngôn của Liên Hợp Quốc.
Theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, chức danh Tổng Thư ký được bổ nhiệm bởi Đại Hội đồng căn cứ trên sự tiến cử của Hội đồng Bảo an. Tổng Thư ký có thể được tái bổ nhiệm.
Nòng cốt của cơ chế là các cơ quan quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền. Các cơ quan quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền (National Institution on the Protection and Promotion of Human Rights, hoặc national human rights íntitutions – NHRIs) có hình thức tổ chức rất đa dạng.
Mặc dù có mục tiêu chung là để thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, song dựa trên vị thế pháp lý và chức năng, nhiệm vụ, các cơ quan quyền con người Liên hợp quốc được chia thành hai dạng: các cơ quan được thành lập theo Hiến chương, và các cơ quan được thành lập theo một số điều ước quan trọng