Luật sư tư vấn về chủ đề "pháp quyền"
pháp quyền | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề pháp quyền.
Ngay từ buổi đầu được thành lập và trong suốt quá trình xây dựng, phát triển, Nhà nước ta đã mang những yếu tố của Nhà nước kiểu mới, đó là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, gắn bó chặt chẽ và phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc. Đó là Nhà nước pháp quyền XHCN
Nguyên tắc “Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa” là nguyên tắc tương đối mới trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Bài viết phân tích cụ thể nguyên tắc này theo luật hiến pháp năm 2013, cụ thể:
CHLB Đức là một nước cộng hòa liên bang, nghị viện và dân chủ đại diện. Hệ thống chính trị CHLB Đức được vận hành theo khuôn khổ được quy định trong văn bản hiến pháp năm 1949 mang tên Luật cơ bản. Vậy, mô hình Nhà nước Pháp quyền ở Đức thể hiện như thế nào?
Nội hàm của khái niệm “bảo vệ hiến pháp” ở đây chỉ bao hàm những hoạt động do những chủ thể mà hiến pháp đã quy định thẩm quyền (hiến pháp xác định nhiệm vụ và quyền hạn nhất định liên quan trực tiếp đến việc bảo đảm sự tôn trọng, giữ gìn hiến pháp, chống lại và triệt tiêu hành vi vi hiến) tiến hành. Bởi lẽ, hiến pháp là văn bản chính trị - pháp lý do nhân dân thiết lập, thể hiện chủ quyền và ý chí của nhân dân;
Học thuyết của Hêghen về nhà nước và pháp luật có ảnh hưởng lớn về sau đối với sự phát triển của khoa học pháp lí nhìn từ phía các trưởng phái bảo thủ ra sức khai thác, kế thừa, các quan điểm bảo thủ và có khi là phản động của ông nhằm bào chữa cho chủ nghĩa phát xít ở Ý, ở Đức
Bảo đảm quyền con người có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN? Để lý giải rõ ràng về vấn đề này cùng Luật Minh Khuê làm rõ những nội dung cơ bản trong bài chia sẻ dưới đây.
Nhà nước pháp quyền là một trong những thuật ngữ được sử dụng khá là pphổ biến, pháp quyền chính là đề cao quyền lực thống trị của pháp luật trong một nhà nước. Vậy thì chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
Qua 30 năm đổi mới, cùng với những thành tựu về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại... việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN cũng đã đạt được những thành tựu quan trọng, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu mới.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về lý luận chung của nhà nước, như: Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng... và nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam...
Nhà nước pháp quyền là vị thế pháp lý hay một hệ thống thể chế, nơi mỗi người đều phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyền, liên hệ chặt chẽ với sự tôn trọng trật tự thứ bậc của các quy phạm, tôn trọng sự phân chia quyền lực và tôn trọng các quyền căn bản.
Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền luôn gắn liền với tư tưởng phát triển dân chủ đã hình thành ngay từ thời cổ đại, thể hiện trong quan điểm của các nhà tư tưởng của thời cổ đại như Xôcrat (469-399 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN), Xixêrôn (l06-43 Tr.CN).
Trong xã hội đương đại, khi nhu cầu dân chủ hóa đời sống xã hội, nhu cầu tôn trọng, đề cao, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân ngày càng tăng cao thì mục tiêu xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và bình đẳng.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX lần đầu tiên chính thức khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Thuyết pháp quyền tự nhiên là học thuyết chủ trương có một thứ pháp luật tự nhiên điều chỉnh quan hệ giữa người và người khi con người tồn tại trong trạng thái tự nhiên
Bên cạnh những đặc trưng cơ bản của nhà nước nói chung, nhà nước pháp quyền có các đặc trưng riêng để phân biệt với những nhà nước không phải là nhà nước pháp quyền. Bài viết phân tích và làm rõ các đặc trưng, giá trị của nhà nước pháp quyền, cụ thể:
Làm rõ quan điểm mà Đảng ta đã đưa ra tại Đại hội X của Đảng về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, trong bài viết này, tác giả đã tập trung luận giải:
Mối quan hệ giữa pháp quyền và quyền làm chủ của nhân dân là gì? Bài viết cung cấp những gợi mở về việc thực hiện pháp quyền và bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 cũng như đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chủ nghĩa hiến pháp là sự phát triển của những tư tưởng hợp hiến qua nhiều thời đại. Trong khi lý luận cổ điển về hiến pháp thường phải quay về với những tư tưởng của Aristotle, thì của lý luận hiến pháp hiện đại lại xuất phát từ những tư tưởng khế ước xã hội thế kỷ XVII.
Một nguyên tắc nữa mà hầu hết các nền dân chủ hiện đại đều đề cập đến trong hiến pháp là pháp quyền. Pháp quyền đòi hỏi rằng các luật thành văn đầy đủ và dễ tiếp cận, dù là hiến pháp hay là luật, phải định hướng các quyết định và hành động của chính quyền.
Nhà nước pháp quyền là một phạm trù thuộc khoa học chính trị - pháp lý, xuất hiện khá sớm trong lịch sử tư tưởng nhân loại, bắt nguồn từ tư tưởng về nguyên tắc cai trị bằng luật pháp (rule by law) hơn là nguyên tắc cai trị bằng quyền lực tuyệt đối của nhà vua hay nhà độc tài (rule by man).