Quyền con người và quyền công dân là những quyền cơ bản, quan trọng được quy định trong Hiến pháp 2013. Vậy, công dân được hiểu như thế nào? quyền con người và quyền công dân khác nhau và giống nhau ở những điểm nào?
Quyền con người là quyền của thành viên trong xã hội loài người - quyền của tất cả mọi người. Đó là nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích và năng lực của con người được thể chế hoá (ghi nhận) trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.
Việt Nam Là quốc gia có nền văn hiến lâu đời, có quan niệm sảng suốt từ thời xa xưa là “nước lấy dân làm gốc”, có nhiều vị vua trọng dân, thương dân, tìm nhiều cách giảm sưu thuế cho dân, Việt Nam là đất nước có truyền thống bảo tồn các giá trị nhân văn trong đó có quyền con người.
Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thể đồng bào cả nước và toàn thể thế giới: “… Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập.
Hiến pháp với tư cách là một đạo luật cơ bản của nhà nước, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất với các chức năng hạn chế quyền lực nhà nước, ràng buộc trách nhiệm của nhà nước bảo vệ quyền con người quyền công dân
Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
Bảo vệ và tôn trọng quyền con người được ghi nhận trong Hiến pháp 2013. Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân là một nguyên tắc Hiến định quan trọng của tố tụng hình sự Việt Nam
Quyền con người bắt đầu được đề cập trực tiếp trong hiến pháp Việt Nam kể từ năm 1992. Tuy nhiên, trong Hiến pháp năm 1992, tôn trọng quyền con người mới chỉ được quy định như một nguyên tắc hiến định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại Chương V (Điều 50 Hiến pháp năm 1992).
Các quyền con người được thế giới thừa nhận, bảo vệ và được tuyên bố trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế mà đặc biệt là trong ba vãn kiện quan trọng nhất được coi là Bộ luật quốc tế về quyền con người (UDHR, ICCPR,ICESCR )
Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định, bảo đảm quyền con người (nhân quyền) là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), là bản chất của xã hội ta. Vì thế, suốt 25 năm đổi mới, nhất là những năm gần đây, công tác nhân quyền được đặc biệt quan tâm và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Về nguồn gốc của quyền con người, có hai trường phái cơ bản đưa ra hai quan điểm trái ngược nhau. Những người theo học thuyết về quyền tự nhiên cho rằng quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có mà mọi cá nhân sinh ra đều được hưởng chỉ đơn giản bởi họ là thành viên của gia đình nhân loại.
Quyền con người là những đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cả nhân và các nhóm chổng lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do cơ bản của con người.
Quyền con người trong lĩnh vực tố tụng hình sự là một trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt do vấn đề tố tụng hình sự liên quan đến những quyền cơ bản, thiết thân, những tự do cá nhân tối thiểu trong đời sống con người
Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người được hiểu bao gồm cơ chế bảo đảm, bảo vệ quyền con người mang tính nhà nước và cơ chế bảo đảm và bảo quyền con người mang tính xã hội. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu cơ chế bảo vệ, bảo đảm quyền con người mang tính nhà nước
Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá vấn đề quan trọng của Quyền được sống trong môi trường trong lành. Chúng ta sẽ tìm hiểu những quy định và quy tắc để giúp bảo vệ môi trường của chúng ta và giúp cho chúng ta có được một môi trường trong lành để sống.
Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật. Dưới đây là những vấn đề chung xoay quanh quyền con người
Có rất nhiều yếu tố, bộ phận tham gia vào quá trình hình thành và hoạt động của các cơ chế bảo đảm quyền con người, ví dụ đó là các yếu tố của hệ thống chính trị như: Đảng, Quốc hội, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp,...
Bảo đảm thực hiện quyền con người được đặt ra trước hết xuất phát từ mục tiêu, bản chất của chế độ. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu các giải pháp hoàn thiện bảo đảm pháp lý thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay
Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật thì tương đương với một quốc gia, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình
Hội đồng Kinh tế và Xã hội (ECOSOC): ECOSOC bao gồm 54 nước thành viên, do ĐHĐ bầu ra (Điều 61 Hiến chương). Các chức năng cơ bản của ECOSOC (Điều 62 Hiến chương) bao gồm: (a)…tiến hành những nghiên cứu và báo cáo về những vấn đề quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá và kiến nghị