Là một bộ phận hợp thành của luật quốc tế về quyền con người, cơ chế bảo vệ và phát triển quyền con người bao gồm các thiết chế quốc tế và quốc gia cùng với hệ thống luật quốc tế (như các điều ước quốc tế về quyền con người) và luật quốc gia tương ứng.
Giáo dục quyền con người được coi là một cách để xây dựng và đẩy mạnh kiến thức về quyền con người cũng như những thái độ và kỹ năng cần thiết để thực hiện quyền con người. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu nhu cầu và vai trò của giáo dục quyền con người
Dân chủ” không phải là khái niệm bất biến mà là một phạm trù chính trị, lịch sử, văn hóa, xã hội và luôn gắn với sự tồn tại của các kiểu nhà nước trong những điều cụ thể nhất định. Bởi vậy, khái niệm “dân chủ” có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm “chế độ dân chủ” và “nền dân chủ”
Quyền con người có thể bị hạn chế trong một số trường hợp nhất định vì các lý do chính đáng, theo một trình tự thủ tục chặt chẽ. Một trong những lý do hạn chế quyền phổ biến trong pháp luật của các quốc gia là bảo vệ trật tự công cộng.
Luật Minh Khuê sưa tầm và tổng hợp chia sẻ với bạn đọc nội dung về "Luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực tư pháp". Nội dung chi tiết mời bạn đọc theo dõi dưới đây.
Tố tụng hình sự, tố tụng dân sự là hoạt động tư pháp có tác động trực tiếp tới quyền con người, quyền công dân. Do đó để thực hiện một nền tư pháp tiến bộ việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự, tố tụng hình sự là cần thiết.
Việc bảo vệ quyền con người của Liên hợp quốc dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý quốc tế. Các văn bản đó là do Liên hợp quốc soạn thảo và ban hành hoặc là do Liên hợp quốc để xướng và tổ chức soạn thảo và thông qua
Hoạt động tố tụng được tiến hành nhằm bảo vệ quyền con người nhưng cũng chính trong hoạt động tố tụng này mà quyền con người dễ bị vi phạm nhất. Vì vậy, bảo đảm quyền con người, quyền công dân là tư tưởng xuyên suốt trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Trong thời đại ngày nay, cùng với việc hình thành và phát triển sự hợp tác quốc tế về bảo vệ các quyền và tự do cơ bản của con người, hệ thống các công cụ quốc tế đã được xây dựng nhằm bảo đảm các quyền và tự do trên. Trong hệ thống lấy, vị trí trung tâm thuộc về LHQ
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Hỏi đáp về quyền con người" do GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, GS.TS. Phạm Hồng Thái, PGS.TS. Vũ Công Giao, TS. Lã Khánh Tùng đồng chủ biên.
Từ những quan điểm cơ bản về quyền con người đã nêu ở trên,Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đã và đang xây dựng và thực hiện những chính sách nhằm trực tiếp và gián tiếp bảo vệ thúc đẩy các quyền con người
Nòng cốt của cơ chế là các cơ quan quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền. Các cơ quan quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền (National Institution on the Protection and Promotion of Human Rights, hoặc national human rights íntitutions – NHRIs) có hình thức tổ chức rất đa dạng.
Dân chủ với tư cách là một khuôn khổ có tính quy phạm đòi hỏi nhà lập hiến phải ủng hộ và đảm bảo các quyền dân sự và chính trị. Vì các quyền này không thể tách rời, việc thừa nhận các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa hoặc quyền tập thể sẽ bổ trợ cho các quyền chính trị và làm
Các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc như Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn, Tổ chức Văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức Lao động quốc tế, Tổ chức Nông lương thế giới.... Các tổ chức này giám sát việc thực hiện điều ước về quyền con người ra sao?
Trong luật nhân quyền quốc tế, tòa án quốc gia là thiết chế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người. Tòa án là chủ thể duy nhất có quyền trừng trị và loại trừ hành vi phạm tội xâm hại đến quyền con người;
Quyền con người được ghi nhận là các quyền tự nhiện vốn có và được pháp luật ghi nhận nhằm đảm bảo thực hiện. Quyền con người tồn tại có mối quan hệ như thế nào đối với các vấn đề về kinh tế, chính trị, an ninh? Tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây:
Bên cạnh cơ chế có tính chất toàn cầu của Liên hợp quốc và một số tổ chức liên chính phủ khác, một số tổ chức khu vực cũng ban hành các văn kiện và thành lập các cơ chế để bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong phạm vi khu vực đó.
Trong hệ thống tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng về quyền con người có giá trị nổi bật về lý luận và thực tiễn trong mọi hoạt động của Nhà nước ta. Để tìm hiểu chuyên sâu hơn về nội dung này mời bạn đọc cuốn sách "Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người" của TS. Lại Thị Thanh Bình.
Vấn đề tiếp nhận và xử lý những khiếu nại về vi phạm quyền con người đầu tiên được quy định tại điểm (b) Điều 87 c ủa Hiến chương Liên hợp quốc (tuy nhiên, chỉ giới hạn trong việc xem xét các đơn khiếu nại , thỉnh cầu liên quan đến các lãnh thổ quản thác
Đối với đại đa số người đang phải sống trong tình trạng đói nghèo, tình trạng khốn khổ của họ là kết quả của nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó có việc họ bị loại trừ khỏi tiến trình phát triển của xã hội, bị tước bỏ những cơ hội để duy trì và cải thiện điều kiện sống.