Quyền con người (Human rights, Droits de LHomme) là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành.
Bảo đảm quyền con người có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN? Để lý giải rõ ràng về vấn đề này cùng Luật Minh Khuê làm rõ những nội dung cơ bản trong bài chia sẻ dưới đây.
Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam hên quan đến quyền con người là nhất quán, xuyên suốt trong đường lối cách mạng Việt Nam, đó là giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, đem lại tự do, ẩm no, hạnh phúc cho con người, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người.
Cho đến nay, lịch sử lập hiến Việt Nam mới hơn 70 năm, đó là khoảng thời gian không dài so với lịch sử lập hiến gần 230 năm của nước Mỹ nhưng lịch sử lập hiến nước ta đã có 5 bản hiến pháp, đánh dấu năm giai đoạn phát triển quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.Bài viết dưới đây sẽ bình luật về nhận định " Quyền con người có tính đặc thù, bên cạnh tính phổ quát"
Có thể nói, quy định chặt chẽ và kiểm soát nghiêm ngặt việc áp dụng các biện pháp hạn chế quyền con người, quyền công dân là một trong những “điểm son” của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 nhằm cụ thể hóa yêu cầu của Hiến pháp
Quyền con người đã được Luật Minh Khuê nghiên cứu và phân tích ở rất nhiều bài viết. Nội dung bài viết này sẽ gửi đến bạn đọc về tính tự nhiên hay pháp định của quyền con người? Đặc trưng của quyền con người là gì? Và quyền con người được hình thành và phát triển từ bao giờ?
Hoạt động bảo vệ con người trước hết là trách nhiệm của nhà nước. Ngoài ra, mỗi cá nhân cũng phải có nghĩa vụ đảm bảo, bảo vệ quyền con người. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội đối với các hoạt động bảo vệ quyền con người
Mặc dù có mục tiêu chung là để thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, song dựa trên vị thế pháp lý và chức năng, nhiệm vụ, các cơ quan quyền con người Liên hợp quốc được chia thành hai dạng: các cơ quan được thành lập theo Hiến chương, và các cơ quan được thành lập theo một số điều ước quan trọng
Lịch sử của việc quan tâm, thừa nhận và tìm cách bảo vệ quyền con người đã kéo dài hàng trăm năm. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quyền con người qua các thời kỳ từ cổ đại cho đến nay như thế nào? được bảo vệ ra sao?
Các quyền công dân là hình thức pháp lý, biểu hiện cụ thể của quyền con người được pháp luật của quốc gia ghi nhận. Tuy vậy, không đồng nhất giữa quyền con người và quyền công dân, không đồng nhất giữa các giá trị
Quyền con người được diễn đạt dưới nhiều giác độ khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh xã hội, văn hóa tín ngưỡng - tôn giáo; mục tiêu và định hướng của mỗi thể chế chính trị, mỗi kiểu nhà nước, quan điểm của từng giai cấp cầm quyền hoàn cảnh và nhu cầu của mỗi cá nhân và của từng ngành khoa học
Quyền con người về an sinh xã hội được ghi nhận như thế nào trong pháp luật quốc tế? Pháp luật Việt Nam về nội dung quyền con người này đã tương thích hay chưa? Luật Minh Khuê nghiên cứu và làm rõ trong nội dung bài viết dưới đây:
Mọi người đều có quyền tham gia quản lý đất nước mình, một cách trực tiếp hoặc thông qua các đại diện mà họ được tự do lựa chọn. Mọi người đều có quyền được tiếp cận các dịch vụ công cộng ở nước mình một cách bình đẳng
Giáo dục quyền con người có ý nghĩa như thế nào? Tuyên ngôn về Giáo dục và đào tạo về nhân quyền (2011) có nội dung cơ bản gì? Có các cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người nào? Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người khu vực ASEAN được thành lập như thế nào? Luật Minh Khuê giải đáp như sau:
Có nhiều nhân tố tác động đến việc hình thành và hoạt động của các cơ chế bảo đảm quyền con người. Nhân tố chủ thể trong quá trình hình thành và hoạt động của các cơ chế bảo đảm quyền con người ở Việt Nam có chủ thể Chính phủ
Quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành.
Giống như ở nhiều quốc gia khác,ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã xác định những tư tưởng và đường lối chỉ đạo về quyền con người làm cơ sở cho việc bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người trên thực tế..
Giáo dục quyền con người được coi là một cách để xây dựng và đẩy mạnh kiến thức về quyền con người cũng như những thái độ và kỹ năng cần thiết để thực hiện quyền con người. Vậy, để giáo dục quyền con người cần có phương pháp gì? Hãy cùng tìm hiểu
Mặc dù khái niệm Cơ chế bảo đảm quyền con người được nhắc đến khá nhiều trong các tài liệu nghiêm cứu về quyền con người, nhưng định nghĩa thế nào là cơ chế đảm bảo quyền con người lại ít được đề cập đến. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu