Luật sư tư vấn về chủ đề "sở hữu đất đai"
sở hữu đất đai | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề sở hữu đất đai.
Hiến pháp năm 1980 ra đời đã tạo cơ sở pháp lí cho việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai với quy định đất đai là của Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân (Điều 19). Bài viết phân tích, làm rõ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai tại Việt Nam:
Kính chào Luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề mong luật sư giải đáp: cha tôi có một mảnh đất 500m2 đất đã tách làm ba thửa, nay muốn tặng cho tôi hai thửa liền kề, vậy tôi làm một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gồm hai thửa đất nêu trên được không?
Dạ em xin chào luật sư minh khuê. Dạ em tên là nguyễn hữu sữ hiện đang làm viêc tại công ty c. P việt nam. Hôm nay em có 1 vấn đề rất mong luật sư tư vấn giúp cho em ạ:
Trên sổ đỏ thường có các ký hiệu viết tắt các loại đất như: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất thổ cư ... Luật sư tư vấn giải đáp các ký hiệu đất đai được mã hóa ghi trên sổ đỏ hoặc bản đồ địa chính theo quy định pháp luật hiện nay. Cụ thể:
Chào Luật Minh Khuê. Mong luật sư tư vấn cho e ạ. em tên Linh,28 tuổi ở Hà Nội. Em có vấn đề về đất ao muốn hỏi Luật sư ạ. Nhà em có một mảnh đất ở, liền kề cùng đất ao. Ông nội em được thừa kế và vẫn đứng tên trong bản đồ địa chính mảnh ao này. Khi tiến hành cải cách gia đình em góp hơn 5 sào đất cho hợp tác xã và được đền bù 5 thước đất.
Luật sư tư vấn công ty luật Minh Khuê giải đáp về những điểm khác biệt, đổi mới của Luật Đất đai năm 2013 so với Luật đất đai 2003 để quý khách hàng tham khảo:
Luật Minh Khuê tư vấn về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật khi đã kết hôn hợp pháp như sau :
Thưa luật sư! Cháu có trường hợp này xin luật sư tư vấn giúp: Nguyên là khu đất nhà cháu có 2 phần do ông bà để lại.1 phần là của ông nội(ba cháu đang thừa hưởng). 1 phần là của ông bác nội(con gái ông thừa hưởng).
Thưa luật sư Minh Khuê, tôi có câu hỏi mong luật sư tư vấn : Khi tôi làm thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất ( Do thay đổi thông tin về số CMND và nơi thường trú ) thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ yêu cầu phải đo vẽ lại sơ đồ thửa đất. Yêu cầu này có đúng không ?
Xin chào công ty luật Minh Khuê. Tôi là công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài (Nhật Bản) đã hơn 3 năm. Hiện tại chúng tôi sinh sống bên Nhật, vì 6 năm sau chúng tôi về Việt Nam sinh sống nên bây giờ chúng tôi có kế hoạch mua đất. Được biết trong luật quy định là chỉ có tôi, công dân Việt Nam mới được quyền sở hữu đất.
Năm 2000 bác tôi có cho gia đình tôi một mảnh đất, mảnh đất được cho là của ông nội để lại. Nhưng anh chị con của bác tôi nói sẽ đổi cho tôi một mảnh đất khác, gia đình tôi đã đồng ý với mảnh đất khác
Kính chào Luật Minh Khuê, Tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Tôi có một miếng đất có sổ đỏ, trên đất có 300 m2 đất thổ cư nhưng do tôi không có ý định xây nhà nên đã bỏ 300 m2 đất thổ cư. Điều tôi đề cập đây là: Tôi bỏ đất thổ cư nhưng hàng năm tôi vẫn đóng phí, sau một thời gian lâu thì Địa chính báo đất tôi lộn số thửa của đất người khác, trên đất cũng có 300 m2 đất thổ cư.
Xin chào luật Minh Khuê, tôi có câu hỏi xin được giải đáp: Bố tôi có 2 vợ, nhà tôi có 4 anh chị em, 3 anh chị là con của vợ thứ nhất, tôi là con của vợ thứ. Bố tôi có sở hữu 2 mảnh đất A và B. Mảnh đất A đã thừa kế cho 3 anh tôi lúc ly hôn với người vợ thứ nhất. Bây giờ tôi và bố cùng mẹ là người vợ thứ 2 đang sinh sống tại mảnh đất B. Giờ tôi có thắc mắc là các anh chị tôi có quyền gì với mảnh đất B này không? Người gửi: L.H
Thưa luật sư, Tôi có góp vốn mua đất với một người bạn và có làm sổ đứng tên cùng với người đó. Cho tôi hỏi khi làm công chứng thì có cần vợ tôi ký tên không?
Xin chào Luật Minh Khuê, Em có câu hỏi sau xin được giải đáp: Nhà em có tranh chấp với nhà kế bên về việc sở hữu đất đai, nhà em có giấy tờ về quyền sở hữu đất hẳn hoi nhưng do nhà bên có quen biết nên đã xử không hợp lý nên nhà em kháng cáo lên trung ương nhưng vẫn không thành công...
Nhà tôi ở Gia lai, tôi có người anh họ, cũng ở Gia Lai nhưng cưới vợ ở Đà Nẵng và sinh sông Ở Đà Nẵng luôn. Anh chị tôi trươcs đây đã từng có tiền án là lừa đảo chiếm tài sản của công ty và bị ở tù 7 năm. Anh tôi được ra tù sớm hơn rồi cùng vợ chuyển về Gia Lai làm ăn. Anh chị họ của tôi mở quán ăn sáng, và về ở gần nhà toi hơn một năm.
Thưa luật sư, Tôi có câu hỏi: Mẹ tôi là người Việt lấy cha tôi là người Hoa năm 1949 và về ở với cha tôi trên mảnh đất mà hội Hoa Liên đã cấp cho ông. Lúc đó mẹ tôi đã có một người con riêng.
Trong suốt thời gian qua, bất chấp mọi cố gắng của các nhà làm luật, các vấn đề cơ bản liên quan đến sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước vẫn chưa được giải quyết. Vấn đề sở hữu vốn thuộc một trong những phạm trù “cổ điển” của khoa học pháp lý và phạm trù “sơ đẳng” của một hệ thống pháp luật.
Có lẽ không có quốc gia nào có bộ luật về quản lý đất đai đồ sộ và phức tạp như ở Việt Nam. Vấn đề ở chỗ đó không phải là tất cả pháp luật về đất đai (để điều chỉnh nó như là một loại tài nguyên, đối tượng sở hữu và tài sản của Bộ luật Dân sự) mà chủ yếu là các văn bản liên quan đến quản lý nhà nước hay quản lý hành chính về đất đai, tức về thực chất xoay quanh bảo vệ các quyền và lợi ích của nhà nước với tư cách là “người đại diện chủ sở hữu (toàn dân) về đất đai”.