Quản lý đất đai
Quản lý đất đai thuộc chức năng quản lý của các cơ quan nhà nước. Điều 22, Luật đất đai năm 2024 quy định: "Hệ thống cơ quan có chức năng quản lý đất đai được tổ chức thống nhất ở trung ương và địa phương." Trong đó, Bộ tài nguyên môi trường là cơ quan có chức năng quản lý đất đai ở trung ương. Cơ quan có chức năng quản lý đất đai ở địa phương được thành lập ở cấp tỉnh và ở cấp huyện. Như vậy, Quản lý đất đai là quá trình quản lý sử dụng đất đai và phát triển đất đai ở cả thành thị và nông thôn các tài nguyên đất.
Chuyên mục: "Quản lý đất đai" phân tích tất cả các quy định của pháp luật trong lĩnh vực đất đai, nhà ở, kinh doanh bất động sản có liên quan đến nội dung này.
Bài tư vấn về chủ đề Quản lý đất đai
Quản lý đất đai là quá trình sử dụng và phát triển đất trong khu vực nông thôn hoặc thành thị. Các hoạt động sử dụng tài nguyên đất nhằm phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Vậy, hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý đất đai ở Việt Nam bao gồm những cơ quan nào?
Nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm hoạt động nào?
Thưa luật sư, Tôi nhờ luật sư tư vấn một câu hỏi lý thuyết trong lĩnh vực luật đất đai: Căn cứ vào pháp luật đất đai hiện hành trình bày những nội dung quản lí nhà nước về đất đai? Trong các nội dung đó nội dung nào là quan trọng nhất để nhà nước căn cứ vào đó mà quản lí việc sử dụng đất ? tại sao? Người gửi: hoanghang
Đất nghĩa trang, nghĩa địa xin cấp sổ đỏ có được không?
Đất nghĩa trang, nghĩa địa là đất sử dụng phục vụ cho mục đích chôn cất, an táng người đã khuất. Vậy đất nghĩa trang, nghĩa địa xin cấp sổ đỏ có được không? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp ở bài viết dưới đây.
Một số quy định về quản lý đất bãi bồi ven sông, ven biển
Đất bãi bồi ven sông, ven biển bao gồm đất bãi sông, đất bãi nổi, cù lao trên sông, đất bãi bồi ven biển và đất bãi nổi, cù lao trên biển được quản lý theo quy định của pháp luật. Một số quy định về quản lý đất bãi bồi ven sông, ven biển sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Ý nghĩa, mục đích của công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý đất đai?
Pháp luật đất đai quy định cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc quản lý và sử dụng dất đai của người dân, tổ chức, doanh nghiệp trên phạm vi cả nước. Vậy, quy định này có ý nghĩa và mục đích như thế nào? Bài viết phân tích một số vấn đề liên quan:
Đất lưu không khi bi Nhà nước thu hồi có được đền bù?
Khái niệm đất lưu không là một khái niệm được sử dụng thông dụng trong đời sống tuy nhiên khái niệm này chưa được thể hiện trong Luật đất đai hoặc trong văn bản pháp luật thi hành. Vậy chúng ta có thể hiểu đất lưu không là như thế nào? Và đất lưu không bị Nhà nước thu hồi có được đền bù hay không? Dưới đây Luật Minh Khuê chia sẻ các bạn về nội dung trên
Xin gia hạn thời gian sử dụng đất nông nghiệp thì có phải đóng phí gia hạn hay không?
Bài viết dưới đây trình bày về vấn đề pháp lý liên quan đến việc phí gia hạn khi gia hạn thời gian sử dụng đất theo quy định của pháp luật
Quy hoạch ODT là gì? Đất nông nghiệp quy hoạch ODT là gì?
Hiện nay, đất đai tại Việt Nam được chia thành 3 nhóm chính: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa được sử dụng. Trong mỗi nhóm, được chia thành nhiều loại đất và có các kí hiệu khác nhau trên bản đồ địa chính. Trong số các ký hiệu, thì đất ODT là ký hiệu xuất hiện thường xuyên, phổ biến nhất. Nếu bạn đang quan tâm về bất động sản thì nên tìm hiểu kỹ về các kí hiệu và đặc điểm của từng loại đất. Vậy đất ODT, hay đất quy hoạch ODT là gì? Trong bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ giúp bạn tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này.
Chiếm dụng đất đường bộ để xây dựng nhà ở bị xử phạt như thế nào?
Thực tế hiện nay diễn ra không ít trường hợp người dân chiếm dụng đất đường bộ để xây dựng nhà ở trái phép. Vậy cụ thể hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp luật, cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu tại bài viết dưới đây nhé.
Một số lưu ý khi phân tích tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai?
Hành vi khách quan của tội phạm được quy định là hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định về quản lý đất đai. Hành vi này được điều luật quy định cụ thể là:Giao đất đai trái pháp luật như giao đất trái thẩm quyền;...........
Vai trò trong hoạt động quản lý đất đai của Ủy ban nhân dân cấp xã
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Vậy, trong hoạt động quản lý đất đai, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm, quyền hạn như thế nào?
Vai trò của nhà nước trong việc quản lý đất đai theo luật
Một lần nữa, Luật Đất đai – một đạo luật rất quan trọng – lại được đưa ra xem xét để sửa đổi, bổ sung .Đó là điều mọi người đang mong đợi trước những hạn chế, bất cập của khung pháp lý hiện hành và những vướng mắc hàng ngày trong công tác quản lý, sử dụng đất đai đang diễn ra.
Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ
Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ. Các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây để có thêm thông tin chi tiết nhất
Tội vi phạm quy định về quản lý đất đai bị phạt bao nhiêu năm tù?
Đất đai là một tài sản đặc biệt của quốc gia, do đó là những vấn đề liên quan đến đất đai luôn được quản lý một cách chặt chẽ những sai phạm trong quy định về quản lý đất đai luôn luôn bị xử lý một cách triệt để.
Trách nhiệm quản lý đất đai của Ban quản lý khu công nghệ cao được pháp luật quy định như thế nào?
Đất sử dụng cho khu công nghệ cao là một trong các loại đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp được quy định trong Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn. Vậy Trách nhiệm quản lý đất đai của Ban quản lý khu công nghệ cao được pháp luật quy định như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây:
Tra cứu quy hoạch trực tuyến Hà Nội nhanh, chính xác nhất?
Bản đồ quy hoạch là gì? Tra cứu quy hoạch trực tuyến Hà Nội nhanh, chính xác nhất?
Người dân cần lưu ý các trường hợp bị cấm chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất sau đây để tránh bị phạt
Bài viết trình bày về vấn đề người dân cần lưu ý các trường hợp bị cấm chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất sau đây để tránh bị phạt
Quản lý đất đai: “chống”và “trống”
Khoảng “chồng” là chỗ đầy “hấp dẫn” nên nhiều người quản lý muốn “nhẩy vào” để “quy định” sao cho có lợi cho đối tượng nào đó mà người quản lý yêu mến; còn khoảng “trống” là chỗ “khó” nên có thể vì thế mà người quản lý không muốn “dính” vào, ngại đưa ra các quy định hoặc có thể vì khó mà cố ý trì hoãn để vẫn dùng quy định cũ cho có lợi cho đối tượng nào đó mà người quản lý yêu mến.
Quy định mới về các loại đất do cơ quan, tổ chức của Nhà nước quản lý
Quản lý đất đai là quá trình sử dụng và phát triển đất đai một cách hiệu quả, bền vững, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Quy định mới về các loại đất do cơ quan, tổ chức của Nhà nước quản lý như thế nào?
Trách nhiệm lập quy hoạch thuộc về ai theo Luật Đất đai?
Trách nhiệm lập quy hoạch thuộc về ai theo Luật Đất đai? cùng tìm hiểu cụ thể: