Tài sản đảm bảo là quyền tài sản như quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận bảo hiểm, quyền góp vốn kinh doanh, quyền khai thác tài nguyên, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản cầm cố, các quyền tài sản khác.
Chào Luật sư, Hiện tại công ty tôi đang làm hồ sơ vay vốn thế chấp với ngân hàng, có tài sản bảo đảm và giờ công ty tôi muốn tự định giá tài sản đó nhưng chưa biết tính như thế nào. Vậy luật sư cho tôi hỏi hiện nay pháp luật quy định về định giá tài sản như thế nào? Cảm ơn luật sư!
Không có cơ sở pháp lý để thực hiện quy định “một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
Tranh chấp về nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng, sau khi được giải quyết bằng thương lượng, hòa giải hay đã có phán quyết của Trọng tài hoặc Toà án, nếu như bên có nghĩa vụ không có khả năng tài chính để thực hiện, thì rất khó thi hành trên thực tế.
Để hạn chế rủi ro, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng giữa các bên thì tài sảrn bảo đảm và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự luôn được đề cao và quy định rất rõ trong Bộ luật dân sự 2015.
Vấn đề trở nên khá phức tạp và rủi ro trên thực tế, khi việc thuê tài sản nói chung, thuê nhà ở, bất động sản nói riêng thì không bắt buộc phải công chứng, chứng thực, và đặc biệt là trường hợp đã trả tiền thuê trước trong một thời gian dài hàng chục năm.
Bán đấu giá tài sản bảo đảm là một trong bôn phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp. Các bên tham gia giao dịch bảo đảm có quyền thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp là bán đấu giá tài sản.
Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định, bên nhận bảo đảm được quyền nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm nếu có thỏa thuận khi xác lập giao địch bảo đảm. Theo đó, nhận tài sản bảo đảm để thay thế cho nghĩa vụ trả nợ còn được gọi là nhận gán nợ.
Sổ tiết kiệm có được xem là tài sản bảo đảm hay không? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Trường hợp bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm nhưng không thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản theo quy định của pháp luật thì bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận lựa chọn phương thức xử lý tài sản bảo đảm khác
Bán đấu giá tài sản bảo đảm là một trong bốn phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp. Các bên tham gia giao dịch bảo đảm có quyền thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp là bán đấu giá tài sản.
Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Vậy, Pháp luật có quy định như thế nào về giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm trong giao dịch bảo đảm
Đối với quyền sử dụng khu vực biển để nuôi trồng thủy sản thì sẽ được cấp “Quyết định giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản” (trước đây được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng mặt nước để nuôi trồng thủy sản).
Chủ nợ đối với khoản nợ ngoài các quyền đòi nợ, quyền bán tài sản bảo đảm thì còn có quyền bán khoản nợ. về nguyên tắc, quyền đòi nợ là một loại quyền tài sản, nên có thể bán cho bất kỳ pháp nhân, cá nhân nào có nhu cầu.
Hiện nay vay tiền mà không cần tài sản đảm bảo là khi mượn một khoản tiền từ một tổ chức tài chính hoặc cá nhân mà không phải đặt tài sản cụ thể làm đảm bảo cho khoản vay đó. Vay tiền không có tài sản đảm bảo có được hay không? Để biết thêm thông tin chi tiết về vấn đề này, mời quý bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê.
Việc cho vay tiền không cần tài sản đảm bảo là một thực tế phổ biến trong nền kinh tế Việt Nam. Cho vay tiền không có tài sản đảm bảo có đòi lại được không? Để biết thêm thông tin chi tiết về vấn đề này, mời quý bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Thời gian qua, hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Vấn đề trọng tâm hiện nay là xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại, bởi nó làm tắc nghẽn dòng tín dụng trong nền kinh tế Việt Nam.
Thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý nợ xấu bằng tài sản bảo đảm ở Việt nam của các tổ chức tín dụng hiện nay gặp rất nhiều những khó khăn, vướng mắc. Một số các khó khăn mà tổ chức tín dụng gặp phải như:
Tranh chấp về nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng bảo đảm, sau khi được giải quyết bằng thương lượng, hòa giải hay đã có phán quyết của Trọng tài hoặc Toà án, nếu như bên có nghĩa vụ không có khả năng tài chính để thực hiện, thì rất khó thi hành trên thực tế.
Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Bộ luật Dân sự 2015 cũng có quy định về những điều kiện của tài sản bảo đảm. Trong một số trường hợp tài sản đảm bảo đang cho thuê có thể được làm tài sản đảm bảo hay không?