Tố tụng dân sự

Tố tụng dân sự là quy trình tiến hành giải quyết các tranh chấp liên quan đến tài sản, quyền tài sản tại Tòa án có thẩm quyền. Tố tụng hình sự quy định các các nguyên tắc, trình tự, thủ tục trong quá trình khởi kiện, giải quyết các vụ việc dân sự như tranh chấp dân sự, yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.

Chuyên mục: "Tố tụng dân sự" phân tích tất cả các vấn quy định pháp luật có liên quan đến giải quyết tranh chấp tại tòa án.

Bài tư vấn về chủ đề Tố tụng dân sự

Bộ luật tố tụng dân sự là gì ? Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của bộ luật tố tụng dân sự ?

Bộ luật tố tụng dân sự là gì ? Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của bộ luật tố tụng dân sự ?
Bộ luật tố tụng dân sự là văn bản luật do Quốc hội ban hành quy định trình tự, thủ tục, nội dung tiến hành các hoạt động khởi kiện, điểu tra, xét xử, thi hành án và những quan hệ pháp luật khác nảy sinh trong quá trình giải quyết vụ, việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.

​Khái niệm và ý nghĩa của chứng minh trong tố tụng dân sự ?

​Khái niệm và ý nghĩa của chứng minh trong tố tụng dân sự ?
Mồi vụ việc dân sự phát sinh tại toà án thường chứa đựng những mâu thuẫn nhất định giữa các bên đương sự nên rất phức tạp. Dể giải quyết được vụ việc dân sự thì mọi vấn đề của vụ việc dân sự dù ai nêu ra cũng đều phải được làm rõ trước khi toà án quyết định giải quyết vụ việc dân sự.

Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự Việt Nam

Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự Việt Nam
Các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Các nguyên tắc này là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật tố tụng dân sự.

Tố tụng dân sự quốc tế là gì? Nguyên tắc tố tụng dân sự quốc tế

Tố tụng dân sự quốc tế là gì? Nguyên tắc tố tụng dân sự quốc tế
Tố tụng dân sự quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quy định trình tự hoạt động của toà án, quy định quyển và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phát sinh từ quan hệ dân sự, lao động, thương mại, hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.

So sánh tố tụng hành chính và tố tụng dân sự để làm rõ khác biệt?

So sánh tố tụng hành chính và tố tụng dân sự để làm rõ khác biệt?
Tố tụng dân sự và tố tụng hành chính là hai lĩnh vực khác nhau nhưng tầm quan trọng lại không hề thua kèm nhau. Tại sao pháp luật nước ta lại chia thành hai trường hợp, hai ngành khác nhau? Sự khác nhau giữa tố tụng hành chính và tố tụng dân sự là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.

Phân biệt "Tái thẩm" và "Giám đốc thẩm" trong lĩnh vực dân sự

Phân biệt "Tái thẩm" và "Giám đốc thẩm" trong lĩnh vực dân sự
Giám đốc thẩm và tái thẩm đều là hai thủ tục đặc biệt trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên hai thủ tục này hiện nay vẫn để lại nhiều sự nhầm lẫn cho đối tượng người đọc. Tại bài viết này, Luật Minh Khuê sẽ giúp các độc giả phân biệt rõ được bản chất của hai loại thủ tục này là như thế nào:

Những tình tiết, sự kiện nào không phải cần chứng minh trong tố tụng dân sự ?

Những tình tiết, sự kiện nào không phải cần chứng minh trong tố tụng dân sự ?
Chứng minh là để xác định sự thật của vụ việc dân sự nên mọi tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự đều phải chửng minh. Tuy nhiên, căn cứ vào tính chất, đặc điểm của một số loại tình tiết, sự kiện thì chúng có thể được toà án sử dụng để giải quyết vụ việc dân sự mà không phải chứng minh.

Quy định về "Đình chỉ" trong bộ luật tố tụng dân sự

Quy định về "Đình chỉ" trong bộ luật tố tụng dân sự
Đình chỉ là một phương thức xử lý đặc biệt của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Trước đây, trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế hay Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động chỉ quy định một loại đình chỉ duy nhất là đình chỉ giải quyết vụ án dưới hình thức “Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án”.[1]

Nguyên tắc quyền tự định đoạt là gì ? Quy định về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự theo pháp luật hiện hành?

Nguyên tắc quyền tự định đoạt là gì ? Quy định về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự theo pháp luật hiện hành?
Tôn trọng sự tự do thỏa thuận và tự định đoạt của đương sự là một trong những nét đặc trưng của quan hệ dân sự và nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự là một trong những nguyên tắc đặc trưng của tố tụng dân sự nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước các cơ quan tiến hành tố tụng. Bài viết xoay quanh vấn đề về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự.
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng