Tranh chấp thương mại quốc tế là những mâu thuẫn, phát sinh khi một trong các bên vi phạm, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng thương mại quốc tế.
Chuyên mục: "Tranh chấp thương mại quốc tế" phân tích các vấn đề pháp lý liên quan đến việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.
Bài tư vấn về chủ đề Tranh chấp thương mại quốc tế
giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế là việc các bên tranh chấp thông qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm làm rõ quyền, nghĩa vụ của các bên, giúp các bên bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình.
Tranh chấp thương mại quốc tế là: các mâu thuẫn, bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ thương mại quốc tế.Vậy việc giải quyết các tranh chấp này bằng toà án có những vấn đề nào? Bài viết sau sẽ làm rõ vấn đề này
Khiếu nại trong việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế là Yêu cầu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bên bị thiệt hại đối với bên gây thiệt hại trong thương mại quốc tế. Dưới đây là một số những trường hợp khiếu nại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Một khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan đến vấn đề không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng, các bên kí kết hợp đồng có thể dựa vào các điều ước quốc tế về thương mại.
Gửi công ty luật Minh Khuê, bên mình đang gặp một vài vấn đề về việc lấy lại khoản tiền hàng mà bên mình đã bán cho bên đối tác. cụ thể như sau: công ty A có trụ sở tại Hàn Quốc và hoạt động tại Hàn Quốc là nguyên đơn, bán hàng cho công ty B là công ty có vốn và chủ là người Hàn Quốc thành lập và hoạt động tại Bắc Ninh Việt Nam. vào ngày 14/1/2016, bên A có nhận được đơn đặt hàng của B.
Khác với phương thức giải quyết mang tính chất tài phán (Dựa theo phán quyết của tòa án các quốc gia), Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại không mang tính tài phán còn được gọi phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn có những đặc điểm khác biệt cụ thể:
Tranh chấp thương mại là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên diễn ra trong hoạt động của nền kinh tế thị trường. Có rất nhiều thủ tục và thể chế ngoại giao và pháp lý được thiết lập để sử dụng trong tranh chấp thương mại quốc tế, bài viết dưới đây sẽ phân tích cụ thể:
Tố tụng trọng tài trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế dựa trên các nguyên tắc nào ? Quy trình tố tụng trọng tài thực hiện như thế nào ? và các vấn đề khác liên quan đến hoạt động tố tụng trọng tài sẽ được bài viết giới thiệu:
Tranh chấp thương mại có thể giải quyết theo một trong hai cách sau: Thông qua các phương thức mang tính tài phán hoặc thông qua các phương thức không mang tính tài phán. Các thuật ngữ này có ý nghĩa như thế nào trong thực tế ?
Quan hệ thương mại quốc tế (TMQT) càng được mở rộng, khả năng phát sinh tranh chấp càng lớn. Không chỉ doanh nghiệp, mà cả Nhà nước sẽ phải bước vào những địa hạt pháp lý không quen thuộc. Sự tham vấn các chuyên gia luật trước và trong quá trình tiến hành hoạt động TMQT cũng như khi ban hành các chính sách thương mại sẽ giúp doanh nghiệp và Nhà nước tránh được những rủi ro tiềm ẩn.
Khi giao kết hợp đồng mua bán các bên đều mong muốn thực hiện và hoàn thành nghĩa vụ để hưởng được lợi ích phát sinh từ hợp đồng. Tuy nhiên vì những lý do nào đó mà một bên không thể thực hiện được nghĩa vụ của mình. Vậy trong thương mại quốc tế yế tố bâts khả kháng như vậy được xác định ra sao?
Thế nào là tranh chấp thương mại quốc tế là: Tranh chấp thương mại quốc tế những mâu thuẫn phát sinh khi một trong các bên vi phạm, hay nói cách khác là không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết của mình trong hoạt động thương mại quốc tế.
Để đưa ra một quyết định chính xác về lựa chọn giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng tranh tụng tại tòa án ở các quốc gia hay tổ chức trọng tài cần tìm hiểu và phân định rõ ràng ưu và nhược điểm cũng như tính phù hợp trong từng trường hợp cụ thể. Bài viết phân tích về vấn đề này:
Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác. Vậy, khi xảy ra tranh chấp, bên nào sẽ phải đứng ra chịu nhiệm?
Thưa luật sư, công ty tôi có một hợp đồng mua bán với một doanh nghiệp nước ngoài, để tiện cho việc ký kết hợp đồng, chúng tôi muốn thuê một tổ chức tại quốc gia đó để làm đại diện ký kết . Vậy nếu xảy ra tranh chấp, tổ chức ấy có vai trò đại diện trưc tiếp không?
Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO là một trong những công cụ của WTO đã giúp thay đổi quan hệ kinh tế quốc tế. Luật Minh Khuê nghiên cứu và cung cấp tới bạn đọc bài viết của các học giả về thực tiễn áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO:
Trong quá trình hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, khi giao kết các hợp đồng thương mại quốc tế thì có các dạng hợp đồng nào ? Nguy cơ xảy tra tranh chấp như thế nào ? Cần lưu ý những vấn đề pháp lý nào ? Ví dụ về các tranh chấp có thể phát sinh ? ... Bài viết phân tích cụ thể:
Tranh chấp hợp đồng TMQT có thể được phân thành hai nhóm: nhóm 1 – Tranh chấp “công” – giữa các thực thể công đại diện cho quốc gia hoặc vùng lãnh thổ và nhóm 2 – Tranh chấp “tư” – khi mà một trong hoặc tất cả các bên tham gia là thực tể tư (cá nhân hoặc pháp nhân)
Trọng tài thương mại quốc tế là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ Tư pháp quốc tế. Vậy nếu tranh chấp liên quan đến thẩm quyền thì trọng tài có thể đưa ra phán quyết về việc các tranh chấp liên quan có thuộc phạm vi điều chỉnh của thoả thuận trọng tài hay không?
Thưa luật sư, công ty chúng tôi có ký hợp đồng với một doanh nghiệp Trung Quốc về cung cấp sắt thép. Trong hợp đồng có điều khoản về trường hợp bất khả kháng. Mong luật sư cho tôi biết thêm về vấn đề này. Trước đây từng có vụ việc tranh chấp liên quan đến vấn đề này chưa, giải quyết như thế nào?