Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại năm 2010 của Việt Nam và được điều chỉnh thông qua các hiệp định, điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương mà Việt Nam có tham gia. Chuyên mục: "Trọng tài thương mại" phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế liên quan.
Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được tiến hành theo trình tự, thủ tục do các bên thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Bảo hiểm tín dụng thương mại là loại bảo hiểm hướng tới các doanh nghiệp có nhu cầu bảo vệ cho các khoản phải thu từ việc bán hàng hóa và dịch vụ theo phương thức trả chậm. Hợp đồng bảo hiểm được ký kết nhằm bảo vệ doanh nghiệp trước rủi ro chậm thanh toán hoặc mất khả năng thanh toán của người mua.
Trọng tài là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Toà án được các bên lựa chọn đêr giải quyết tranh chấp thương mại. Đó là việc các bên đồng ý trước việc giải quyết một tranh chấp bằng việc tuân thủ một phán quyết của trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba.
Khi có tranh chấp xảy ra nếu hai bên không tự mình thỏa thuận giải quyết tranh chấp được thì sẽ nhờ đến cơ quan nhà nước giải quyết trong các trường hợp có các giấy tờ chứng minh. Việc giải quyết bằng con đường tố tụng đang được công dân sử dụng rất nhiều hoặc là bằng Tòa án hoặc là bằng Trọng tài
Khách hàng: "... A chuyển nhượng cổ phần của mình cho B (B không phải là cổ đông trong công ty) không có sự đồng ý của Đại hội đồng cổ đông; khi nhận chuyển nhượng cổ phần B muốn hủy hợp đồng và đòi lại số tiền. Như vậy, tranh chấp có được xem là phát sinh trong hoạt động thương mại?..."
Thưa Luật sư. Tại sao nói " trọng tài thương mại là hình thức giải quyết tranh chấp có lựa chọn" và có phải tất cả tranh chấp thương mại đều thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại hay không? Tại sao? Tôi xin cảm ơn!
Để giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại, theo quy định của Điều 5 Luật Trọng tài thương mại 2010, các bên liên quan phải đáp ứng một số điều kiện cụ thể. Đầu tiên, tranh chấp có thể được giải quyết bằng trọng tài chỉ khi có sự thoả thuận trọng tài giữa các bên. Thỏa thuận trọng tài này có thể được thực hiện trước hoặc sau khi tranh chấp xảy ra.
Trung tâm trọng tài thương mại đóng vai trò quan trọng trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại giữa các bên. Vậy trung tâm trọng tài không tiến hành hoạt động trong thời hạn bao lâu thì bị chấm dứt hoạt động hòa giải thương mại?
Thưa luật sư, công ty chúng tôi có một lô hàng thực phẩm xuất khẩu ra nước ngoài. Do dịch Covid-19 nên lô hàng này bị chậm. Mặc dù công ty đã cố gắng hạn chế tổn thất nhưng vẫn có những thiệt hại nhất định đối với bên nhập khẩu. Vậy, chúng tôi phải chứng mình nghĩa vụ hạn chế tổn thất như thế nào?
Xác định thẩm quyền riêng biệt của Tòa án quốc gia đối với một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài cũng tương tự như việc xác định pháp luật áp dụng, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp cũng như giải quyết xung đột
pháp luật.
Ở Việt Nam, khi bàn tới vấn đề luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế, người ta thường chỉ nhắc tới luật điều chỉnh nội dung tranh chấp và luật điều chỉnh tố tụng trọng tài mà chưa dành sự quan tâm đáng kể tới luật áp dụng cho thoả thuận trọng tài. Luật áp dụng đối với thoả thuận trọng tài khác với luật điều chỉnh nội dung tranh chấp (từ hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng) và luật điều chỉnh tố tụng trọng tài.
Trọng tài thương mại là cơ quan trung gian được các bên đương sự giao tranh chấp cho để xét xử. Để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương mại, hàng hải... ở các nước thường thành lập các tổ chức trọng tài thương mại, trọng tài hàng hải.
bài viết dưới đây sẽ giải đáp câu hỏi của quý khách hàng câu hỏi: Khi nào thì tranh chấp về hàng hải giữa chủ hàng và người vận chuyển Việt Nam có thể đưa ra Tòa Án hay trọng Tài thương mại giải quyết? Đơn vị tính toán để bồi thường tổn thất hàng hóa theo Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015.
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại đang ngày càng được sử dụng rộng rãi và được khuyên sử dụng hơn (nhất là trong tranh chấp thương mại quốc tế) so với giải quyết tranh chấp bằng tòa án.
Trong dịch vụ hàng hải các công ty về dịch vụ hàng hải sẽ nhận những hợp đồng ủy quyền của các công ty khác về việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Hoạt động này cũng chứa đựng nhiều rủi ro và thường xuyên có tranh chấp, Việt Nam cũng từng vấp phải tranh chấp trong hợp đồng vận chuyển hàng hải.
Tố tụng trọng tài trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế dựa trên các nguyên tắc nào ? Quy trình tố tụng trọng tài thực hiện như thế nào ? và các vấn đề khác liên quan đến hoạt động tố tụng trọng tài sẽ được bài viết giới thiệu:
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hợp đồng thương mại vô hiệu khi không đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của một hợp đồng. Vậy trong hợp đồng thương mại quốc tế, những tranh chấp liên quan đến ván đề này được trọng tài thương mại phán quyết ra sao?
Đối với hình thức thỏa thuận trọng tài thì việc xác định luật áp dụng như thế nào ? Hiệu lực của thoả thuận trọng tài được xác định ra sao ? và một số vấn đề khác liên quan đến luật áp dụng đối với thỏa thuận trọng tài sẽ được bài viết phân tích và đề cập cụ thể:
Trong giao dịch dân sự thường này, nhất là giao dịch kinh tế thương mại, việc phát sinh tranh chấp là không thể tránh khỏi; và giải quyết nhanh chóng, hiệu quả, công bằng các tranh chấp này sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động dân sự, kinh tế, thương mại, đầu tư; tạo sự yên tâm cho các bên ngay từ khi mới hình thành quan hệ dân sự và cả khi có phát sinh tranh chấp.
Pháp luật Việt Nam nói chung, cũng như pháp luật thương mại nói riêng đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài. Trong đó, giải quyết tranh chấp tại Tòa án và trọng tài thương mại là các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại có sự