Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại năm 2010 của Việt Nam và được điều chỉnh thông qua các hiệp định, điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương mà Việt Nam có tham gia. Chuyên mục: "Trọng tài thương mại" phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế liên quan.
Tòa án và trọng tài thương mại là các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bổ sung lẫn nhau. Bởi lẽ thực tế hoạt động của trọng tài thương mại cần sự phối hợp của Tòa án. Trên cơ sở đó, phát sinh mối quan hệ hỗ trợ mật thiết giữa Tòa án và trọng tài thương mại.
Trong bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê sẽ giải thích cho quý bạn đọc về chung thẩm là gì? Phán quyết chung thẩm của tổ chức trọng tài thương mại có giá trị pháp lý như thế nào? Cụ thể:
Thưa luật sư, Em đang nghiên cứu về cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua hình thức trọng tài thương mại và các đặc điểm, cách hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại. Nhưng tài liệu khá khó tìm mong luật sư hướng dẫn được không ? Cảm ơn! (Lê Thanh Phong, Hà Nội).
Kính chào Luật Minh Khuê, em có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế giữa trọng tài với tòa án thương mại giống và khác nhau như thế nào ạ ? Em xin chân thành cảm ơn!
Theo Quy tắc tố tụng của VIAC, Hội đồng Trọng tài có thể gồm 3 trọng tài viên hoặc một trọng tài viên duy nhất. Nếu các bên không có thỏa thuận về việc vụ tranh chấp được giải quyết bởi Trọng tài viên duy nhất thì vụ tranh chấp sẽ được giải quyết bởi Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên
Thẩm quyền của trọng tài còn bị ảnh hưởng bởi phạm vi các tranh chấp mà nó được phép giải quyết hay còn gọi là khả năng trọng tài. Trọng tài có thể bị giới hạn phạm vi xét xử trong những quan hệ hợp đồng, cũng có thể không bị giới hạn với bất kỳ tranh chấp nào dù có hợp đồng hay không.
Phiên họp giải quyết tranh chấp của hội đồng trọng tài (phiên tòa trọng tài) là một bước trong tố tụng trọng tài để hội đồng trọng tài thảo luận trước khi đưa ra quyết định cuối cùng về toàn bộ vụ tranh chấp.
Arbitration nghĩa Tiếng việt là Trọng tài.Trọng tài là cách giải quyết tranh chấp mà chỉ có các bên tranh chấp tham gia cùng với một hoặc nhiều trọng tài viên.Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp rất đơn giản. Các bên trong tranh chấp thỏa thuận đưa tranh chấp của họ tới một chủ thể để giải quyết mà các bên tin tưởng sự phán xét của chủ thể đó.
Ở nước ta, với tính chất phức tạp của tranh chấp thương mại thì việc đem tranh chấp của mình ra trọng tài để giải quyết chưa được lựa chọn nhiều phần lớn các tranh chấp được đưa ra Tòa án để giải quyết.
Lưu ý: Một điều khoản trọng tài soạn thảo không rõ ràng, hoặc không đầy đủ sẽ đi ngược lại mong đợi của các bên, những người phải nhờ đến trọng tài. Đặc biệt, nên tránh sao chép điều khoản trọng tài của một hợp đồng khác mà bên đó đã không tự soạn thảo.
Trọng tài thương mại quốc tế được thiết lập bởi các bên, được điều khiển bởi Hội đồng trọng tài gồm 1 hoặc 3 người và được xét xử kín.Quyết định của trọng tài là quyết định chung thẩm có giá trị bắt buộc các bên phải thực hiện, không có kháng cáo, kháng nghị.
Thưa luật sư, xin hỏi: Theo quy định của pháp luật trọng tài thương mại thì dựa trên những nguyên tắc nào để giải quyết tranh chấp thương mại ạ ? Xin luật sư phân tích giúp tôi một số nguyên tắc cơ bản được không ? Cảm ơn! (Minh Phương - ĐH Thương Mại Hà Nội).
Tố tụng trọng tài thương mại thường được quy định bắt đầu vào thời điểm nguyên đơn gửi đơn kiện tới trọng tài hoặc nguyên đơn gửi tới bị đơn yêu cầu khởi kiện ra trọng tài và kết thúc khi phán quyết cuối cùng được hội đồng trọng tài tuyên.
Luật áp dụng đối với thỏa thuận trọng tài khác với luật điều chỉnh nội dung tranh chấp (từ hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng) cũng khác với luật điều chỉnh tố tụng trọng tài.
Thưa luật sư, xin hỏi: Tôi đã thỏa thuận tranh chấp sẽ được giải quyết bằng hình thức trọng tài thương mại. Vậy, khi xảy ra tranh chấp thì thủ tục thực hiện sẽ như thế nào ạ ? Rất mong nhận được luật sư tư vấn cụ thể được không ạ. Cảm ơn! (Trần Lượng, Tỉnh Quảng Ninh).
Thưa luật sư, xin hỏi: Khi giao dịch thương mại mà thỏa thuận về cơ chế giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài thương mại thì làm sao xác định được thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài thương mại ạ ? Cảm ơn! (Thanh phong, Q. Thanh Xuân, Hà Nội).
Thưa luật sư, Tôi được biết rằng cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại khó thực thi nếu không có sự hỗ trợ, thừa nhận của các cơ quan tư pháp đúng không ạ ? Tại sao vai trò hỗ trợ của cơ quan tư pháp lại quan trọng ạ ? Cảm ơn! (Nguyên văn Tý, Sinh viên tại Hà Nội).
Dựa trên các tài liệu, chứng cứ và luật áp dụng để ủy ban trọng tài ra phán quyết nhằm giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các bên. Vậy, có các loại phán quyết trọng tài nào ? Nội dung và ý nghĩa của phán quyết này là gì ? ... Bài viết phân tích và làm rõ vấn đề này:
Dịch vụ hàng hải là dịch vụ vận chuyển đường biển. Những công ty về dịch vụ hàng hải sẽ nhận những hợp đồng ủy quyền của các công ty hay các đại lý khác về việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Vậy những tranh chấp liên quan đến vấn đề này sẽ được trọng tài thương mại giải quyết ra sao?
Khi ký kết các hợp đồng thương mại quốc tế - Điều khoản trọng tài thương mại là một trong những điều khoản không thể bỏ qua, cần phải nghiên cứu, hiểu rõ và soạn thảo các nội dung phù hợp để phòng ngừa nguy cơ xảy ra tranh chấp về sau.