Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại năm 2010 của Việt Nam và được điều chỉnh thông qua các hiệp định, điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương mà Việt Nam có tham gia. Chuyên mục: "Trọng tài thương mại" phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế liên quan.
Ngày 17/6/2010, Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QHXII (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011) đã được Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 7 thông qua, thay thế cho Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với hoạt động trọng tài thương mại các tổ chức trọng tài ở Việt Nam, mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại, đồng thời còn cho phép tổ chức trọng tài nước ngoài thành lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện tại Việt Nam [1].
Quyết định trọng tài sẽ bị hủy khi nào ? Yêu cầu hủy quyết định trọng tài thực hiện như thế nào ? Cách thức xem xét đơn yêu cầu hủy quyết định của trọng tài và một số vướng mắc khác liên quan đến trọng tài thương mại sẽ được bài viết phân tích, giải đáp:
Bài viết phân tích, làm sáng tỏ thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định của hội đồng trọng tài về việc không có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu, thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được theo quy định pháp luật việt Nam:
Luật Minh Khuê xin giới thiệu mẫu giấy báo cáo hằng năm của chi nhánh/văn phòng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam về tổ chức và hoạt động trọng tài thương mại ban hành kèm theo Thông tư số 12/2012/TT-BTP ban hành ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ Tư Pháp quy định về việc ban hành một số biểu mẫu về tổ chức và hoạt động trọng tài thương mại
Trong quá trình hội đồng trọng tài giải quyết vụ việc, không ít các trường hợp, tài sản liên quan tới vụ việc có nguy cơ bị tiêu hủy hay dịch chuyên hoặc chứng cứ, giấy tờ liên quan. Do vậy Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ được áp dụng trong các trường hợp đó
Cách thức, phương thức xác định luật áp dụng trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc áp dụng văn bản luật nào có thể ảnh hưởng trực tiếp đến phán quyết cuối cùng của tổ chức trọng tài. Bài viết phân tích một số góc nhìn về vấn đề này:
Bài viết phân tích và làm sáng tỏ một số khía cạnh pháp lý liên quan đến luật áp dụng cho tổ tụng trọng tài thương mại quốc tế như: Luật áp dụng cho tố tụng (được gọi là lex arbitri) ? và Phạm vi can thiệp của toà án địa phương vào tố tụng trọng tài ... Cụ thể:
Để để bảo vệ bằng chứng hoặc để bảo đảm việc thi hành quyết định trọng tài, nếu quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại thì các bên tranh chấp có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài, tòa án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Hợp đồng xuất nhập khẩu (Hợp đồng xuất khẩu, Hợp đồng nhập khẩu) là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau. Vậy khi xảy ra tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế sẽ áp dụng luật pháp nước nào?
Khi nhắc đến việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Singapore, người ta thường đề cập đến Trung tâm Trọng tài thương mại Quốc tế Singapore, một trung tâm trọng tài lớn và uy tín của khu vực Đông Nam Á.
Phản đối quyền của các bên do không chấp nhận phán quyết trong thỏa thuận trọng tài hoặc phát hiện vi phạm không đúng luật trọng tài thương mại. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề liên quan đến quyền phản đối
Bài viết dưới đây trình bày về Án lệ số 69/2023/AL về thẩm quyền của Trọng tài thương mại trong việc giải quyết tranh chấp thoả thuận bảo mật thông tin và không cạnh tranh.
Phán quyết của trọng tài thương mại quốc tế sẽ có hai kịch bản chính xả ra: Được công nhân và thi hành hoặc Bị khước từ. Bài viết sẽ phân tích và làm sáng tỏ hai vấn đề chính là phán quyết trọng tài được công nhận và bị khước từ cụ thể như sau:
Mức phí trọng tài thương mại quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế luôn là một vấn đề được nhiều bên quan tâm và đặt câu hỏi. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải đáp, phân tích các vấn đề cơ bản liên quan đến phí trọng tài và việc thanh toán phí trọng tài, cụ thể:
Thưa luật sư, công ty tôi có ký hợp đồng bảo hiểm tín dụng thương mại với một ngân hàng. Đây là loại hợp đồng phòng ngừa rủi ro của công ty về dự án xây dựng. Vậy nếu trong hoàn cảnh xảy ra tranh chấp với ngân hàng đó thì chúng tôi có quyền khởi kiện ra trọng tài thương mại không?
Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
Vì giao hàng có độ biuret không đạt tiêu chuẩn do hợp đồng quy định và thương nhân Nhật đã cam kết hỗ trợ cho DN Việt Nam 11.700 USD theo biên bản thoả thuận ngày 22/8/1996, nhưng còn thiếu 3.700 USD, do đó, thương nhân Nhật phải có trách nhiệm trả tiếp cho DN Việt Nam số tiền này.
Xin chào Luật Minh Khuê, tôi muốn tìm hiểu về trọng tài thương mại?
Ưu và nhược điểm khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ?
Các quy định của pháp luật hiện hành về sự hỗ trợ của Tòa án với trọng tài thương mại?
Thưa luật sư, Tôi muốn hỏi: Bản chất của trọng tài thương mại là gì ? Phân tích những ưu điểm của hình thức giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài thương mại ? Cảm ơn luật sư!
Sau 6 năm thi hành Pháp lệnh trọng tài thương mại, đến nay theo thống kê của Hội Luật gia Việt Nam, tổng số trọng tài viên của các trung tâm trọng tài là 207 người, trong đó Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đã có đến 118 trọng tài viên.