Cải tạo không giam giữ là một trong những hình phạt chính theo pháp luật hình sự Việt Nam (Điều 32, Bộ luật hình sự năm 2015). Theo đó, có thể hiểu: Cải tạo không giam giữ là hình phạt mà người phạm tội sẽ không bị giam giữ, không bị cách ly khỏi xã hội mà được giao cho cơ quan nhà nước, chính quyền ở địa phương hoặc các tổ chức xã hội giám sát, giáo dục tạo điều kiện để người phạm tội hoà nhập, lao động để có thu nhập.
Chuyên mục: "Cải tạo không giam giữ" phân tích tất cả các quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự có liên quan đến vấn đề này.
Hình phạt cải tạo không giam giữ là gì và các vấn đề xoay quanh cải tạo không giam giữ được pháp luật quy định như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau.
Cải tạo không giam giữ là một biện pháp để người chấp hành án chịu sự giám sát của chính quyền địa phương trong thời hạn nhất định. Vậy có thể giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ hay không? Đáp ứng những điều kiện nào để có thể được giảm? Bài viết dưới đây sẽ phân tích cụ thể:
Theo quy định của bộ luật hình sự, các hình phạt cho người cũng như pháp nhân đã được quy định cụ thể, vậy quy định về hình phạt cảnh cáo; phạt tiền; trục xuất và hình phạt cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật được thể hiện như thế nào?
Cải tạo không giam giữ là một hình phạt chính trong pháp luật hình sự. Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ gửi đến quý khách các vấn đề pháp lý về đối tượng áp dụng, thời gian áp dụng cũng như các thông tin liên quan khác của hình phạt cải tạo không giam giữ:
Cải tạo không giam giữ là buộc người phạm tội phải tự cải tạo dưới sự giám sát của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội nơi họ làm việc hoặc cư trú qua việc phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định.
Khi bị phạt hình thức cải tạo không giam giữ (án treo) thì người phạm tội bị hạn chế các quyền gì ? Có phải tham gia nghĩa vụ quân sự hoặc được làm việc trong các cơ quan nhà nước không ? Luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Cải tạo không giam giữ là hình phạt này không buộc người bị kết án phải cách li khỏi xã hội, mà được giao cho cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội giám sát, giáo dục nhằm phát huy vai trò của quần chúng nhân dân tham gia vào việc cải tạo, giáo dục người phạm tội.
Miễn, giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ là một trong những chính sách nhân đạo của Nhà nước thì người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ đáp ứng nhưng điều kiện nhất định. Vậy điều kiện, thủ tục miễn, giảm thời hạn chấp hành án cải tạo không giam giữ được quy định ra sao?
Việc xác định thời điểm chấp hành hình phạt là rất quan trọng trong công tác xét xử các vụ án hình sự. Bởi đó không chỉ là thời điểm mà người bị kết án phải bị áp dụng chế tài hình sự (hình phạt) mà còn là cái mốc để xác định thời điểm họ chấp hành xong hình phạt và xác định người bị kết án được xoá án tích từ lúc nào qua đó để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm nếu sau đó họ tiếp tục phạm tội.
Cải tạo không giam giữ là gì ?Người bị cải tạo không giam giữ có được miễn, giảm hình phạt không ? Người bị cải tạo không giam giữ có được miễn, giảm hình phạt không ? Phân biệt giữa án treo và cải tạo không giam giữ
Chào Luật sư, Vừa rồi tôi vừa bị kết án cải tạo không giam giữ với tội danh cố ý gây thương tích. Hiện nay tôi muốn kết hôn vì người yêu tôi đã mang thai, không biết pháp luật có cho phép không ? Tôi cảm ơn !
Theo quy định pháp luật Việt Nam hình phạt sẽ được căn cứ trong Bộ luật hình sự là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Vậy chi tiết quy định về việc miễn chấp hành cải tạo không giam giữ ra sao?
Thưa luật sư, vợ tôi đang chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ với thời hạn 2 năm. Tuy nhiên, vừa rồi vợ tôi phát sinh nhiều chứng bệnh, nên gia đình đưa đi khám, phát hiện bị ung thư giai đoạn cuối. Xin hỏi, với bệnh tình hiện giờ của tôi có được xét miễn chấp hành án hay không? Xin cảm ơn
Để đảm bảo rằng hoạt động thi hành án hình sự với người bị kết án hình phạt cải tạo không giam giữ được hiệu quả và đúng với mục tiêu của nó thì cần có hệ thống cơ sở pháp lý chặt chẽ, có đội ngũ cơ quan thi hành án được đào tạo một cách bài bản và luôn tuân thủ các quy định đã được lập ra.