Chứng cứ là những gì có thật, tồn tại khách quan và được thu thập một cách hợp pháp. Luật Minh Khuê phân tích và làm sáng tỏ quy định pháp luật tố tụng hình sự hiện nay về khái niệm chứng cứ và phân tích các đặc điểm, thuộc tính của chứng cứ theo quy định của pháp luật hiện hành, cụ thể:
Để một vụ án hình sự được giải quyết có tính khách quan, chính xác, minh bạch thì Tòa án cần phải căn cứ vào các chứng cứ được cung cấp để xem xét vụ án. Vậy tin nhắn trên zalo có được xem là chứng cứ hình sự không? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp các thắc mắc liên quan đến vấn đề này thông qua bài tư vấn dưới đây:
Phân loại chứng cứ là phân chứng cứ thành các nhóm trên cơ sở các căn cứ khác nhau nhằm mục đích nhất định. Việc phân loại chứng cứ có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động xây dựng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự cũng như thực tiễn chứng minh vụ án hình sự.
Nguồn của chứng cứ có vai trò quan trọng trong giải quyết vụ án dân sự. Vậy, pháp luật quy định những yếu tố nào được coi là nguồn của chứng cứ? Chứng cứ và nguồn của chứng cứ khác nhau ở những điểm nào?
Chứng cứ là những gì có thật, tồn tại khách quan và được thu thập một cách hợp pháp - Đó là định nghĩa nhưng trên thực tiễn cách hiểu về chứng cứ rất rộng, đa dạng nhưng không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của chứng cứ trong thực tiễn tố tụng. Luật Minh Khuê phân tích thêm:
Nghiên cứu chứng cứ, đánh giá chứng cứ theo quy định tại Điều 93 và Điều 108 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện đầy đủ, chính xác, sự liên quan giữa các chứng cứ và khẳng định tính hợp pháp, tính liên quan có ý nghĩa rất quan trọng.
Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự là xác định giá trị chứng minh của chứng cứ từ yêu cầu bảo đảm tính hợp pháp, tính xác thực và liên quan đến vụ án.
“Chứng cứ điện tử” là tất cả những thông tin, dữ liệu được thu thập từ các thiết bị điện tử như máy tính và các thiết bị lưu trữ thông tin, dữ liệu hay các thông tin, dữ liệu từ mạng máy tính, điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số... cũng như từ Internet.
Chứng cứ và chứng minh là một trong những vấn đề quan trọng nhất của tố tụng hình sự. Toàn bộ quá trình giải quyết vụ án hình sự thực chất là quá trình thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ. BLTTHS 2015 đã có những đổi mới gì trong vấn đề chứng cứ và chứng minh? Hãy cùng tìm hiểu
Mục đích của phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải nhằm xác định yêu cầu và phạm vi khởi kiện, việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi, rút yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
Chứng minh trong tố tụng dân sự không chỉ có ý nghĩa đối với Tòa án trong việc giải quyết vụ việc dân sự mà còn có ý nghĩa đối với các đương sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Phân tích và đánh giá quy định về chứng cứ, chứng minh trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của Tòa án, Viện kiểm sát gửi cho Tòa án tài liệu, chứng cứ được yêu cầu bổ sung. Trường hợp Viện kiểm sát không bổ sung được tài liệu, chứng cứ thì Tòa án tiến hành xét xử vụ án.
Trong các vụ việc dân sự được toà án giải quyệt, có rất nhiều tình tiết, sự kiện mà quan hệ pháp luật giữa các bên đương sự phụ thuộc vào nó. Những tình tiết, sự kiện này thường xảy ra trước khi có đơn kiện đến toà án nhưng để giải quyết được vụ việc dân sự vẫn phải làm rõ chúng.
Nghiên cứu chứng cứ, đánh giá chứng cứ theo quy định tại Điều 93 và Điều 108 Bộ luật Tố tụng dân sự phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện đầy đủ, chính xác, sự liên quan giữa các chứng cứ và khảng định tính hợp pháp, tính liên quan, giá trị chứng minh của từng chứng cứ, có ý nghĩa rất quan trọng
Điều 6, Điều 7 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn các tài liệu, chứng cứ mà họ đang lưu giữ...
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục luật định. Vậy, chứng cứ phải có những đặc điểm gi?
Chứng cứ của vụ án có thể được xác định bằng một hay nhiều nguồn khác nhau mà bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định. Tính hợp pháp của chứng cứ đòi hỏi không chỉ ở việc chứng cứ phải được lưu giữ trong nguồn nhất định mà còn đòi hỏi mỗi loại chứng cứ phải được xác định bằng nguồn tương ứng xác định.
Nguồn cưa chứng cứ trong tố tụng hình sự là một trong những cơ sở quan trọng nhận để các cơ quan có thẩm quyền chứng minh về tội phạm có hoặc không xảy ra. Vậy nguồn chứng cứ gồm những gì?
Mục đích chính của tố tụng hình sự là bảo đảm phát hiện chính xác và xử lí công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyền công dân ...