Luật sư tư vấn về chủ đề "công lý"
công lý | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề công lý.
Qua các văn kiện quan trọng của Đảng và của pháp luật, Đảng và Nhà nước ta ngày càng ghi nhận rộng rãi và nỗ lực nhằm lượng hóa những giá trị công lý trong đời sống và coi hiệu quả của hoạt động bảo vệ công lý của Tòa án như là một tiêu chí đánh giá mức độ thành công của cải cách tư pháp cũng như trong công cuộc xây dựng, đổi mới và bảo vệ đất nước.
Bài viết nghiên cứu và diễn giải khái niệm về "công lý"; "người khuyết tật"; "người khuyết tật trí tuệ". Trên cơ sở đó phân tích bảo đảm công lý cho người khuyết tật về trí tuệ trong tố tụng hình sự trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam.
Công lý và pháp luật có mối quan hệ khăng khít, bao hàm lẫn nhau, đặc biệt trong xã hội hiện đại. Pháp luật hướng tới công lý và công lý có trong pháp luật. Vậy pháp luật quy định các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của TAND trong nhiệm vụ bảo vệ công lý như thế nào?
John Rawls (1921 - 2002) là nhà triết học Mỹ thuộc trào lưu chủ nghĩa tự do. Ông được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là một trong những nhà triết học chính trị lỗi lạc nhất thế kỷ XX. Có thể nói, Rawls có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử triết học chính trị.
Công lý và tư pháp là hai khái niệm có mối quan hệ mặc định, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó công lý vừa là nền tảng, vừa là mục tiêu, đồng thời vừa là tiêu chí đánh giá nền tư pháp của mỗi quốc gia. Vậy, Việt Nam đã bảo vệ công lý như thế nào trong công cuộc cải cách tư pháp?
Trong phán quyết lịch sử của mình Tòa án đã khôi phục và phát triển thêm nguyên tắc kéo dài tự nhiên đã được tuyên bố Truman và công việc chuẩn bị của ủy ban luật quốc tế cho Hội nghị lần thứ nhất của Liên hợp quốc về luật biển. Đối với tòa không phải tính tiếp giáp
Cùng với sự ra đời của Liên hợp quốc, yêu cầu về việc thành lập cơ quan tài phán quốc tế trong khuôn khổ hoạt động của tổ chức này, thay thế cho Pháp viện thường trực quốc tế trở nên hiện hữu trong đời sống quốc tế.
Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, giá trị công lý đã được từng bước khẳng định và chiếm một vị trí trọng yếu, thiêng liêng trong đời sống chính trị - pháp lý - xã hội của Việt Nam.
Toà án công lý quốc tế (ICJ) là một trong các cơ quan chuyên của Liên Hợp Quốc, là một trong các mô hình chính, Toà án công lý quốc tế (ICJ) đóng vai trò quan trọng trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Việt Nam cần chuẩn bị đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như chủ quyền (nội thủy, lãnh hải), quyền chủ quyền và quyền tài phán ( tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) của Việt Nam ở biển Đông.
Tòa án Công lý quốc tế có thẩm quyền áp dụng luật pháp quốc tế để giải quyết tất cả các tranh chấp pháp lý giữa các quốc gia nếu các quốc gia đồng ý với thẩm quyền của Tòa. Sự đồng ý chấp nhận thẩm quyền của Tòa của tất cả các bên tranh chấp là cơ sở pháp lý để Tòa có thể xác lập thẩm quyền.
Bài viết này không còn là bản nháp, nhưng vẫn chỉ có thể coi là bản đúc kết tạm trong quá trình nghiên cứu về một vấn đề rất phức tạp. Như bất cứ một nghiên cứu mang tính khoa học nào, nó dựa trên các thông tin hiện có và các sự kiện được giới chuyên gia đánh giá là đáng tin cậy, và như thế trong tương lai khi có thêm các thông tin được đánh giá là đáng tin cậy, các đúc kết tạm ở bài này có thể thay đổi.
Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định một cách mạnh mẽ, bảo vệ công lý là nhiệm vụ cơ bản, quan trọng, gắn với Tòa án nhân dân - cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp của Việt Nam. Vậy việc xét xử trên thực tế được thể hiện như thế nào?
Nếu chỉ thuần túy coi văn bản quy phạm pháp luật mới là nguồn duy nhất của pháp luật và chính thức ở nước ta hiện nay, thì giữa pháp luật và cuộc sống sẽ mãi mãi là những khoảng cách vô hình và khoảng cách ấy sẽ càng xa mới tiến tới một xã hội dân bản, nếu như những quy phạm pháp luật không mang trong nó hơi thở từ cuộc sống, giá trị của niềm tin ở người dân vào luật pháp, vào cơ quan công quyền.
Bảo vệ công lý là một nhiệm vụ chính trị - tư pháp của cả hệ thống chính trị nói chung và của các cơ quan tư pháp nói riêng, được hiến định tại khoản 3 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 nhằm xây dựng một đất nước, một xã hội dựa trên nền tảng trật tự, ổn định, hợp tác và đồng thuận
Trước mặt thẩm phán, giám đốc của nguyên đơn (cty ĐD) thẳng thắn thừa nhận “Chúng tôi làm thế là không đàng hòang thật“. Nhưng khi thua tại phiên sơ thẩm vì làm cái sự không đàng hòang ấy, nguyên đơn vẫn kháng cáo và thẳng thừng “Tôi sẽ thắng“. Trước khi diễn ra phiên phúc thẩm tại TAND tp.HCM, bị đơn được một người trong Tòa án cho biết “Anh chắc chắn bị thua rồi“.
Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân (TAND) và các Tòa án quân sự do luật định là những cơ quan thực hiện quyền tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy việc tổ chức và hoạt động của TAND qua các giai đoạn được quy định như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ
Ông Nguyễn Thanh Triều, thẩm phán toà án huyện Chợ Gạo, Tiền Giang, vừa lãnh “án” khiển trách về mặt Đảng hôm 5.1 vì có “quan hệ không trong sáng” với vợ của đương sự trong một vụ án do mình thụ lý. Sai phạm của ông Triều không phải là hy hữu. Đã có nhiều thẩm phán, thậm chí chánh án, bị tố hoặc bị bắt quả tang “đi lại” với đương sự hoặc đang nhận tiền chạy án. Chuyện có những thẩm phán thiếu liêm chính trong khi thi hành phận sự không phải là mới lạ. Nhưng, đáng ngạc nhiên khi chứng kiến cách ứ
Toà án nhân dân là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm.
Công lý về mặt ngữ nghĩa, thường được hiểu là cái lẽ phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội; là sự nhận biết đúng đắn và tôn trọng theo lẽ phải các quyền lợi chính đáng của mọi người. Vậy một số vấn đề về nội dung về công lý được thế hiện như thế nào, bài viết dưới đây sẽ làm rõ.