giao dịch bảo đảm

Bài tư vấn về chủ đề giao dịch bảo đảm

Một tài sản có thể bảo đảm để thực hiện nhiều nghĩa vụ hay không?

Một tài sản có thể bảo đảm để thực hiện nhiều nghĩa vụ hay không?
Bạn đang có nhu cầu vay vốn một khoản tiền lớn nhưng một nguồn huy động vốn thôi thì không đủ đáp ứng? Bạn đang muốn vay vốn tại nhiều nơi khác nhau nhưng chỉ có một tài sản để đảm bảo nghĩa vụ? Bạn đang có thắc mắc rằng một tài sản thì có thể bảo đảm nhiều nghĩa vụ hay không? Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ làm rõ vấn đề này.

Quy định về những tài sản bị cấm giao dịch bảo đảm

Quy định về những tài sản bị cấm giao dịch bảo đảm
Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Bộ luật Dân sự 2015 cũng có quy định về những điều kiện của tài sản bảo đảm. Bên cạnh đó, một số tài sản sẽ không được đưa ra làm tài sản bảo đảm. Đó là những tài sản gì?

Khái niệm giao dịch bảo đảm theo qui định của Pháp luật Việt nam

Khái niệm giao dịch bảo đảm theo qui định của Pháp luật Việt nam
Có thể nói, vấn đề mà người có quyền trong các giao dịch dân sự quan tâm chính là khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của người có nghĩa vụ. Do đó, các quy định về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ra đời trước hết là nhằm hướng đến mục tiêu bảo vệ bên có quyền trong sự ổn định và hài hoà các quan hệ dân sự.

Những lưu ý khi nhận tài sản bảo đảm gán nợ trong giao dịch bảo đảm

Những lưu ý khi nhận tài sản bảo đảm gán nợ trong giao dịch bảo đảm
Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định, bên nhận bảo đảm được quyền nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm nếu có thỏa thuận khi xác lập giao địch bảo đảm. Theo đó, nhận tài sản bảo đảm để thay thế cho nghĩa vụ trả nợ còn được gọi là nhận gán nợ.

Những phương thức giải quyết tranh chấp trong giao dịch bảo đảm

Những phương thức giải quyết tranh chấp trong giao dịch bảo đảm
Tranh chấp trong giao dịch bảo đảm là một trong những tranh chấp dân sự cơ bản. Hiện nay, phương thức giải quyết tranh chấp dân sự: thương lượng, hòa giải, khởi kiện. Vậy, trong vụ án tranh chấp dân sự về giao dịch bảo đảm các phương thức trên được thực hiện như thế nào?

Quy định về những tài sản bị hạn chế trong giao dịch bảo đảm

Quy định về những tài sản bị hạn chế trong giao dịch bảo đảm
Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Bộ luật Dân sự 2015 cũng có quy định về những điều kiện của tài sản bảo đảm. Bên cạnh đó, một số tài sản sẽ bị hạn chế đưa ra làm tài sản bảo đảm. Đó là những tài sản gì?

Quy định chung về giao dịch bảo đảm vô hiệu hoặc bị chấm dứt

Quy định chung về giao dịch bảo đảm vô hiệu hoặc bị chấm dứt
Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này không áp dụng đối với biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

Quy định của pháp luật về quyền giao dịch bảo đảm

Quy định của pháp luật về quyền giao dịch bảo đảm
Các bên tham gia giao dịch có thể không lựa chọn hoặc lựa chọn một hoặc một số trong tổng số 9 biện pháp bảo đảm. Ví dụ, khi ký hợp đồng thuê xe ô tô thì có thể áp dụng các biện pháp bảo đảm là cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ và bảo lãnh.

Các rủi ro trong giao dịch bảo đảm

Các rủi ro trong giao dịch bảo đảm
Điều 8 Nghị định 163 quy định: “Trong trường hợp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai thì khi bên bảo đảm có quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm có các quyền đối với một phần hoặc toàn bộ tài sản đó…”.

Tìm hiểu về cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm ?

Tìm hiểu về cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm ?
Giao dịch bảo đảm là giao dịch được cam kết thực hiện, được cam kết bồi thường nếu xảy ra thiệt hịa bằng những biện pháp luật định. Việc bảo đảm có thể bằng các biện pháp: Cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, ký quỹ, ký cược, bảo lãnh,...

So sánh quyết tranh chấp giao dịch đảm bảo và tranh chấp dân sự

So sánh quyết tranh chấp giao dịch đảm bảo và tranh chấp dân sự
Nếu tài sản bảo đảm là của bên có nghĩa vụ, thì họ sẽ dễ dàng chấp nhận xử lý, vì trước sau cũng vẫn phải có nghĩa vụ trả nợ, ít nhất là nợ gốc (cho dù một hoặc cả hai hợp đồng chính và hợp đồng thế chấp có bị vô hiệu). Luật Minh Khuê phân tích cụ thể như sau:

Đăng ký giao dịch bảo đảm ?

Đăng ký giao dịch bảo đảm ?
Thưa Luật sư, Tôi có tài sản đứng ra bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho anh tôi, vậy trên Đơn đăng ký giao dịch bảo đảm tôi hay anh tôi đứng tên Bên thế chấp. Rất mong luật sư giải đáp giúp tôi để tôi có thể làm đúng thủ tục. Tôi xin trân thành cảm ơn! Người gửi: NHCSXHNAMDINH

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài về giao dịch bảo đảm

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài về giao dịch bảo đảm
Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại là một cơ chế thích hợp nhất, vì nó nhanh chóng, bí mật, linh hoạt, chính xác, ít tốn kém. Trung tâm Trọng tài thương mại chỉ là một định chế phi chính phủ, nhưng có chức năng như Toà án, thay mặt Nhà nước phân xử đúng sai tương tự như Toà án
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng